Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Rách sụn chêm

Trang chủ
Chủ đề Rách sụn chêm
Danh sách bài viết

Chấn thương sụn chêm: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Khớp gối là một khớp phức hợp, là khớp lớn và chịu toàn bộ tải trọng của cơ thể nên khớp gối rất dễ bị tổn thương. Mỗi khi bị chấn thương, thường gây tổn thương nhiều thành phần của khớp. Sụn chêm là một trong những thành phần quan trọng của khớp và dễ bị tổn thương nhất. Vậy chấn thương sụn chêm điều trị như thế nào?
Xem thêm

Phẫu thuật nội soi khâu sụn chêm
Phẫu thuật rách sụn chêm là phương pháp thay thế cho việc cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ sụn chêm như trước đây, giúp ngăn ngừa các nguy cơ tiềm ẩn. Sau phẫu thuật, người bệnh có thể đi lại bình thường trong khoảng từ 10 đến 12 tuần nếu tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị, tập luyện chăm chỉ và không gặp biến chứng sau phẫu thuật.
Xem thêm

Viêm khớp gối tràn dịch có nguy hiểm không?
Dịch trong ổ khớp là thành phần đặc biệt có tác dụng bôi trơn và giảm ma sát cũng như nuôi dưỡng các sụn trong khớp. Tuy nhiên, đôi lúc lượng dịch trong khớp gia tăng quá mức sẽ dẫn đến tình trạng tràn dịch khớp gối gây hạn chế vận động hay thậm chí phá hủy khớp. Chính vì vậy, việc phát hiện sớm hiện tượng tràn dịch rất cần thiết để điều trị sớm và phòng ngừa các biến chứng.
Xem thêm

Chấn thương gối – các tổn thương thường gặp và hướng điều trị
Các chấn thương đầu gối là vấn đề phổ biến khi tham gia vào các hoạt động thể thao, lao động và sinh hoạt hàng ngày. Nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, chấn thương đầu gối có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc, ảnh hưởng đến khả năng vận động của khớp gối.
Xem thêm

Điều trị tổn thương sụn chêm khớp gối
Tổn thương sụn chêm là tình trạng phổ biến thường gặp ở các vận động viên và cũng có thể xảy ra đối với bất cứ ai, đặc biệt là ở những người cao tuổi bị bệnh thoái hóa khớp. Rách sụn chêm có thể xảy ra như một hậu quả do chấn thương hoặc đơn giản là do khớp gối phải chịu áp lực liên tục trong khoảng một thời gian dài.
Xem thêm

Giãn dây chằng đầu gối và phục hồi chức năng
Hệ thống dây chằng đầu gối có vai trò vô cùng quan trọng, giúp giữ cho xương chày không bị bị trượt ra phía trước so với xương đùi cũng như trượt ra phía sau khi vận động khớp gối. Khi bị giãn dây chằng đầu gối, người bệnh cần tuân thủ nguyên tắc điều trị và phục hồi chức năng để nhanh chóng hồi phục.
Xem thêm

Những điều cần biết về sụn chêm hình đĩa ở trẻ em
Sụn chêm hình đĩa là một nguyên nhân gây đau nhức khớp phổ biến nhưng ít được chú ý. Tình trạng này không chỉ là vấn đề của người lớn tuổi, người lao động nặng hay vận động viên mà còn có thể gặp ở trẻ em. Sụn chêm có hình đĩa ở trẻ em thường được phát hiện ngẫu nhiên khi trẻ chụp cộng hưởng từ khớp gối vì những lý do khác.
Xem thêm

Rách sụn chêm có hồi phục được không?
“Rách sụn chêm có tự lành không?” Đây là câu hỏi mà nhiều người mắc phải tình trạng này thắc mắc. Câu trả lời không hoàn toàn đơn giản mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vị trí, kích thước của vết rách, cũng như tình trạng sức khỏe tổng quát của người bệnh. Hãy cùng tìm hiểu về khả năng tự hồi phục của vết rách sụn chêm và thời gian lành lại nhé!
Xem thêm

Khâu sụn chêm qua nội soi
Rách sụn chêm có thể xảy ra đột ngột khi chơi thể thao hoặc từ các hoạt động đơn giản hàng ngày. Lúc này, phẫu thuật sụn chêm sẽ được cân nhắc tùy vào mức độ nghiêm trọng, vị trí của chấn thương và sức khỏe khớp gối nhằm phục hồi khả năng đi lại về lâu dài.
Xem thêm

Sau rách sụn chêm có đá bóng được không?
Sau rách sụn chêm có đá bóng được không là câu hỏi mà nhiều vận động viên, đặc biệt là những người yêu thích bóng đá, thường băn khoăn. Rách sụn chêm là một chấn thương phổ biến trong thể thao, đặc biệt là bóng đá, có thể ảnh hưởng đến khả năng vận động và sức khỏe của khớp gối. Vậy liệu có thể tiếp tục thi đấu sau khi gặp phải tình trạng này?
Xem thêm

Rách sụn chêm khớp gối có tự lành không?
Rách sụn chêm khớp gối gây ra nhiều triệu chứng như đau nhức, sưng tấy, cứng khớp, khó vận động,... Tình trạng này thường xảy ra do chấn thương trong sinh hoạt, tai nạn giao thông hoặc chơi thể thao. Vậy, rách sụn chêm có thể tự lành hay không và cần phẫu thuật hay không sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.
Xem thêm

Các vị trí rách sụn chêm khớp gối
Vị trí rách sụn chêm khớp gối khi xảy ra tai nạn giao thông hoặc chấn thương khá đa dạng và phức tạp.Theo giải phẫu học, sụn chêm có thể bị rách ở sừng trước, sừng sau hoặc sụn chêm trong và sụn chêm ngoài. Với những vị trí và hình thái khác nhau, bác sĩ sẽ quyết định các phương pháp điều trị phù hợp để tăng khả năng phục hồi của vùng bị rách sụn chêm khớp gối.
Xem thêm