Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Bệnh rối loạn lo âu
Trang chủ
Chủ đề Bệnh rối loạn lo âu
Danh sách bài viết
Triệu chứng hồi hộp, lo lắng, khó ngủ, mệt mỏi là do bệnh?
Tôi có cảm giác lo lắng, hồi hộp và đánh trống ngực. Tôi thường ngủ không sâu giấc, dù rất buồn ngủ nhưng nằm xuống thì cảm giác bị chặn thở, phải ngồi ngủ chứ không nằm được, đang ngủ có lúc bị khó thở nên giật mình dậy và thấy choáng váng. Đi đứng cảm giác đầu lâng lâng khó tập trung được. Tay chân đôi lúc bị tê và cảm giác yếu. Xin bác sĩ cho lời khuyên các triệu chứng hồi hộp, lo lắng, khó ngủ, mệt mỏi là do bệnh gì ạ?
Xem thêm
Bệnh rối loạn lo âu có nguy hiểm không?
Em có dấu hiệu tức ngực. Ban đêm, em hay tỉnh giấc sau 1 giấc mơ, cảm giác hồi hộp mất thăng bằng. Huyết áp của em không ổn định. Xin hỏi bác sĩ, các triệu chứng này có phải do rối loạn lo âu gây nên? Bệnh rối loạn lo âu có nguy hiểm không ạ?
Xem thêm
Tại sao tôi không thể tập trung?
Hầu hết mọi người đều gặp khó khăn trong việc tập trung theo thời gian, nhưng nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên, có thể bạn sẽ thắc mắc tại sao mình không thể duy trì sự tập trung.
Xem thêm
Dấu hiệu và triệu chứng của rối loạn lo âu
Rối loạn lo âu là một bệnh lý tâm thần phổ biến, với triệu chứng điển hình là lo lắng quá mức, gây cản trở các hoạt động thường ngày. Các triệu chứng khác bao gồm khó tập trung, bồn chồn, và mệt mỏi.
Xem thêm
Các phương pháp thay thế trong điều trị rối loạn lo âu
Nếu bạn chỉ gặp tình trạng lo âu nhẹ và không cần điều trị truyền thống, bạn có thể cân nhắc các liệu pháp thay thế. Ngoài ra, với sự đồng ý của bác sĩ, các phương pháp này cũng có thể được sử dụng kết hợp với điều trị truyền thống. Mục tiêu cơ bản của liệu pháp thay thế là cải thiện sức khỏe tổng thể và giảm các triệu chứng lo âu với ít hoặc không có tác dụng phụ.
Xem thêm
Mọi điều bạn cần biết về rối loạn lo âu (P1)
Rối loạn lo âu ảnh hưởng đến mỗi người theo những cách khác nhau. Đôi khi, cảm giác sợ hãi và lo lắng không biến mất hoặc trở nên tồi tệ hơn theo thời gian. Tại đây, bạn có thể tìm hiểu về rối loạn lo âu, ai là đối tượng bị ảnh hưởng và cách để kiểm soát nó.
Xem thêm
Mọi điều bạn cần biết về rối loạn lo âu (P2)
Rối loạn lo âu ảnh hưởng đến mỗi người theo những cách khác nhau. Đôi khi, cảm giác sợ hãi và lo lắng không biến mất hoặc trở nên tồi tệ hơn theo thời gian. Tại đây, bạn có thể tìm hiểu về rối loạn lo âu, ai là đối tượng bị ảnh hưởng và cách để kiểm soát nó.
Xem thêm
Mọi điều bạn cần biết về rối loạn lo âu (P3)
Rối loạn lo âu ảnh hưởng đến mỗi người theo những cách khác nhau. Đôi khi, cảm giác sợ hãi và lo lắng không biến mất hoặc trở nên tồi tệ hơn theo thời gian. Tại đây, bạn có thể tìm hiểu về rối loạn lo âu, ai là đối tượng bị ảnh hưởng và cách để kiểm soát nó.
Xem thêm
Các phương pháp điều trị rối loạn lo âu xã hội (P1)
Rối loạn lo âu xã hội có thể khiến bạn cảm thấy tự ti, lo lắng quá mức và sợ hãi đối với các tình huống xã hội. Bạn có thể lo sợ rằng mình sẽ bị đánh giá hoặc bị làm xấu hổ trước người khác. Dưới đây là một số phương pháp điều trị rối loạn lo âu xã hội.
Xem thêm
Các phương pháp điều trị rối loạn lo âu xã hội (P2)
Rối loạn lo âu xã hội có thể khiến bạn cảm thấy tự ti, lo lắng quá mức và sợ hãi đối với các tình huống xã hội. Bạn có thể lo sợ rằng mình sẽ bị đánh giá hoặc bị làm xấu hổ trước người khác. Dưới đây là một số phương pháp điều trị rối loạn lo âu xã hội.
Xem thêm
Các phương pháp điều trị rối loạn lo âu xã hội (P3)
Rối loạn lo âu xã hội có thể khiến bạn cảm thấy tự ti, lo lắng quá mức và sợ hãi đối với các tình huống xã hội. Bạn có thể lo sợ rằng mình sẽ bị đánh giá hoặc bị làm xấu hổ trước người khác. Dưới đây là một số phương pháp điều trị rối loạn lo âu xã hội.
Xem thêm
Rối loạn lo âu chia ly (Separation Anxiety Disorder - SAD)
Một số trẻ em có triệu chứng lo âu ly thân trong những năm học tiểu học hoặc tuổi vị thành niên. Tình trạng này được gọi là rối loạn lo âu chia ly (SAD). Khoảng 3–4% trẻ em mắc rối loạn lo âu chia ly.
Xem thêm