Chủ đề Y học tái tạo
Chủ đề Y học tái tạo
Trang chủ Chủ đề Y học tái tạo

Danh sách bài viết

Slide item
Chỉ định ghép gan ở trẻ bị teo mật bẩm sinh
Phần lớn các trẻ bị teo mật bẩm sinh cần phải ghép gan. Teo mật bẩm sinh là chỉ định ghép gan phổ biến nhất ở trẻ sơ sinh và trẻ em. Trong thời gian hiện nay, ít nhất 60 đến 80 phần trăm bệnh nhân bị bị teo mật bẩm sinh sẽ cần ghép gan, ngay cả khi được quản lý tối ưu.
Xem thêm
Slide item
Những dấu hiệu đáng lo ngại khi bé chậm nói
Với các bậc cha mẹ, không gì quý giá hơn khi được con mình khỏe mạnh và phát triển hơn mỗi ngày. Chúng ta luôn muốn dành những điều tốt đẹp nhất cho con. Nếu vậy, hãy đừng chủ quan khi bé chậm nói, đừng nghĩ rằng “Trước sau gì con cũng biết nói” hay “Ngày xưa bố A/ chú X cũng chậm nói đấy thôi”.
Xem thêm
Slide item
Dạy ngôn ngữ cho trẻ như thế nào?
Sự phát triển ngôn ngữ và lời nói của trẻ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bao gồm cả yếu tố đến từ chính bản thân đứa trẻ và các yếu tố tác động bên ngoài trẻ.
Xem thêm
Slide item
Hỗ trợ chức năng bàn tay cho người bị tai biến mạch máu não
Tai biến mạch máu não hay đột quỵ là bệnh lý ngày càng gia tăng không chỉ trên thế giới mà cả ở Việt Nam. Đa số các bệnh nhân có thể được cứu sống nhưng để lại các di chứng về vận động, nhận thức, ngôn ngữ, khả năng nhai nuốt và tự chủ vệ sinh. Các vấn đề này làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh và cả người chăm sóc, là gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội.
Xem thêm
Slide item
Một số bài tập hỗ trợ việc rối loạn xử lý giác quan cho trẻ tự kỷ
Bản thân các trẻ tự kỷ đã gặp khó khăn trong việc hòa nhập và thích ứng với mọi người xung quanh và các môi trường lạ. Khi trẻ tự kỷ kèm rối loạn xử lý giác quan còn cảm thấy khó chịu, cảm thấy không được an toàn, từ đó không có nhu cầu để ý đến người khác, mà phải “tự an ủi” cái phần đang bị “ốm” trong bản thân mình trước. Vì vậy, cần có những bài tập để hỗ trợ trẻ, nhằm bù đắp phần thiếu trong các giác quan của trẻ.
Xem thêm
Slide item
Các nguyên nhân thiếu hụt sắt tuyệt đối
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt sắt, trong đó có thể kể đến những nguyên nhân như kém hấp thụ sắt, mất máu, béo phì,....
Xem thêm
Slide item
Giới thiệu về rối loạn xử lý giác quan ở trẻ tự kỷ
Trẻ tự kỷ cũng gặp khó khăn trong việc thể hiện cho người khác biết những cảm giác nào là khó chịu và đáng sợ/hay là dễ chịu và an toàn với trẻ. Bởi vì trẻ không thể giao tiếp, không thể trực tiếp nói ra những khó khăn của mình, nên trẻ thường thể hiện ra bằng các hành vi để mọi người biết – nhưng không phải ai cũng đọc và hiểu được những điều trẻ truyền tải qua hành vi của chúng. Và việc khó khăn trong giao tiếp có thể khiến cho các phản ứng hành vi đối với các thông tin về cảm giác trở nên nghiêm trọng hơn.
Xem thêm
Slide item
Tự kỷ có phải là trầm cảm không?
Tự kỷ có phải là những gì mà mọi người nghĩ và gán như trên không? Hay đó là những biểu hiện của trầm cảm - được nhiều báo chí gắn với tên gọi “Căn bệnh của thời đại mới” mà các cá nhân chưa nhận biết được?
Xem thêm
Slide item
Ứng phó với cảm xúc tiêu cực (Phần 1)
Chắc chắn trong mỗi chúng ta đều có những lúc cảm thấy bực bội, khó chịu, buồn bã, thất vọng, .... và mỗi người lại có những cách phản ứng lại với những căng thẳng, cảm xúc không mong muốn đó khác nhau.
Xem thêm
Slide item
Ứng phó với cảm xúc tiêu cực (Phần 2)
Dưới đây là nguyên văn bài thiền trích trong cuốn sách Search Inside Yourself của Chade-Meng Tan mà tôi muốn chia sẻ với các bạn để chúng ta có thể thực hành và rèn luyện. Chúng ta có thể tự ghi âm bài thực hành dưới đây bằng giọng đọc của mình để mỗi lần cần thực hành có thể mở ra nghe, điều này có thể giống như có một người thầy đang dẫn thiền cho bạn. Hãy đọc thật truyền cảm nhất theo cách của bạn.
Xem thêm
Slide item
Tác dụng của âm nhạc trị liệu với việc phát triển kỹ năng giao tiếp xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ
Theo cẩm nang thống kê và chẩn bệnh tâm thần, hiệu đính lần thứ 5 (DSM- 5), định nghĩa khiếm khuyết về kỹ năng xã hội của trẻ tự kỷ là “Sự vô cảm, không biết rung động, chia sẻ tình cảm, sở thích của mình với người khác, không thể bắt chuyện, nhập chuyện và cách đối đáp trong giao tiếp xã hội rất khác thường”.
Xem thêm
Slide item
Sử dụng âm nhạc trị liệu để phát triển giao tiếp phi ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, âm nhạc tỏ ra lôi cuốn vì nó vượt qua ngôn ngữ, là một cách dẫn đến thế giới xúc cảm, tình cảm, phá bỏ bức tường ngăn cách trẻ Rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) với thế giới bên ngoài.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe