Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Thoái hóa khớp gối
Trang chủ
Chủ đề Thoái hóa khớp gối
Danh sách bài viết
Thoái hóa khớp gối: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Khớp gối tạo thành bởi đầu dưới của xương đùi, đầu trên của xương chày và xương bánh chè, được che phủ bởi sụn khớp. Khi vận động, các xương trượt lên nhau trên bề mặt sụn khớp. Đây là khớp rất quan trọng, chịu lực tác động của toàn bộ cơ thể và là khớp vận động nhiều nhất so với các khớp khác. Chính vì vậy khi hoạt động quá tải, khớp gối có thể bị thoái hóa
Xem thêm
Vì sao khi thoái hóa khớp nên ghép tế bào gốc ngay?
Thoái hóa khớp là quá trình lão hóa mang tính quy luật của tổ chức sụn, các tế bào, tổ chức ở khớp và quanh khớp. Khi bị thoái hóa khớp mà không phát hiện sớm để điều trị thoái hóa khớp gối thì rất dễ dẫn đến tình trạng biến dạng khớp, làm hạn chế vận động, đôi khi làm cứng khớp.
Xem thêm
Điều trị thoái hóa khớp gối như thế nào?
Thoái hoá khớp gối là bệnh lý tổn thương toàn bộ khớp bao gồm: sụn, xương dưới sụn, dây chằng, màng hoạt dịch, gân cơ cạnh khớp, trong đó tổn thương sụn là chủ yếu. Trong giai đoạn đầu, dịch trong bao khớp chưa bị ảnh hưởng nhiều nên chưa bị tổn thương nhiều.
Xem thêm
Độ tuổi nào dễ mắc bệnh thoái hóa khớp gối nhất?
Theo Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình - Bệnh viện ĐKQT Vinmec Đà Nẵng, thoái hóa khớp gối là bệnh lý rất phổ biến hiện nay, thường gặp ở các khớp lớn, phải chịu trọng lực nặng của cơ thể. Hiểu một cách đơn giản, bệnh thoái hóa khớp chính là tình trạng tổn thương sụn khớp kèm phản ứng viêm và giảm thiểu lượng dịch khớp do quá trình tái tạo sụn khớp không kịp để bù vào lớp sụn đã mất theo thời gian.
Xem thêm
Lỏng khớp gối: Những điều cần biết
Lỏng gối được hiểu đơn giản là khớp gối bị lỏng lẻo. Đây là một loại chấn thương thể thao thường gặp đặc biệt là ở những vận động viên bóng đá. Tùy theo cuộc sống và sinh hoạt của từng cá nhân, người bệnh sẽ có cảm giác khó chịu khác nhau
Xem thêm
Phẫu thuật nội soi ít xâm lấn, tái tạo hiệu quả dây chằng chéo trước
Phẫu thuật nội soi là phương pháp điều trị ít xâm lấn, giúp tái tạo hiệu quả dây chằng chéo trước, rút ngắn thời gian điều trị, mang lại hiệu quả tích cực đáng kinh ngạc.
Xem thêm
Điều trị và tập luyện ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối
Mặc dù tuổi tác là một yếu tố nguy cơ chính gây thoái hóa khớp gối, nhưng những người trẻ tuổi cũng có thể mắc bệnh này. Đối với một số cá nhân, nó có thể là di truyền, tuy nhiên đối với những người khác, thoái hóa khớp đầu có thể do chấn thương hoặc nhiễm trùng hoặc thậm chí do thừa cân.
Xem thêm
[Video] Nguyên nhân thoái hóa khớp gối
Thoái hóa khớp gối là 1 trong 3 bệnh lý phổ biến sau thoái hóa khớp cổ và thắt lưng, theo thống kê bệnh thường gặp ở người cao tuổi chiếm 12% và trên 6% ở người trên 30 tuổi. Thoái hóa khớp gối được chia làm 2 nhóm là bệnh lý do chấn thương và không do chấn thương.
Xem thêm
[Video] Điều trị và phòng ngừa thoái hóa khớp gối
Khi bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng đau khớp, cử động đi lại khó khăn thì cơ chế điều trị đầu tiên đó là dùng thuốc giảm đau, tuy nhiêm lạm dụng thuốc kéo dài sẽ gây tác dụng phụ. Chính vì vậy, người bệnh nên đi khám chuyên khoa để được thăm khám chi tiết và các phác đồ điều trị khoa học.
Xem thêm
Điều trị hiệu quả thoái hóa khớp gối
Bệnh thoái hóa khớp gối là bệnh lý thường gặp nhất trong các bệnh khớp ở người trung niên và người cao tuổi. Điều trị thoái hóa khớp gối cần nhiều thời gian, tùy theo giai đoạn, mức độ thoái hóa.
Xem thêm
Vai trò của X quang trong chẩn đoán bệnh lý khớp gối
X-quang có vai trò quan trọng trong chẩn đoán các bệnh lý khớp gối. Nó là một trong những xét nghiệm nằm trong tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh và dùng phân biệt giữa các bệnh lý khớp gối khác nhau.
Xem thêm
Người thoái hóa khớp gối có nên đi bộ, tập yoga?
Để điều trị được bệnh thoái hóa khớp gối một cách hiệu quả, người bệnh cần có cho mình một chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, khoa học, kết hợp với tập luyện một số môn thể thao nhẹ nhàng tốt cho sức khỏe. Bệnh nhân hoàn toàn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để điều trị.
Xem thêm