Chủ đề IBD
Chủ đề IBD
Trang chủ Chủ đề IBD

Danh sách bài viết

Slide item
Chẩn đoán và điều trị bệnh crohn ở trẻ em
Bệnh Crohn là bệnh viêm không đặc hiệu, gây tổn thương ở cả ruột non, ruột già, thậm chí còn có thể ảnh hưởng đến bất kỳ phần nào của đường tiêu hóa từ miệng đến đại tràng và cả hậu môn. Bệnh mang tính chất gia đình, thường gặp ở trẻ em.
Xem thêm
Slide item
Bệnh nhân viêm ruột (IBD) cần làm gì khi bị căng thẳng?
Hội chứng ruột kích thích, hay viêm ruột (IBD) là một rối loạn tiêu hoá chức năng đặc trưng bởi triệu chứng đau bụng và thay đổi thói quen đi đại tiện mà không tìm thấy tổn thương thực thể nào ở hệ tiêu hóa. Bất kể ai đang sống chung với viêm ruột đều hiểu tác động của căng thẳng đối với các triệu chứng của bệnh không hề tốt đẹp một chút nào.
Xem thêm
Slide item
Điều trị những trường hợp kháng trị hoặc phụ thuộc thuốc của bệnh viêm loét đại tràng chảy máu
Đại tràng là ruột già (ruột kết) và trực tràng là phần cuối của ruột, nơi chứa phân. Viêm loét đại tràng là tình trạng đại tràng và trực tràng bị viêm nhiễm lâu ngày. Các vết loét nhỏ có thể phát triển trên niêm mạc đại tràng, chảy máu và tạo mủ. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về các trường hợp kháng trị hoặc phụ thuộc thuốc của bệnh viêm loét đại tràng chảy máu
Xem thêm
Slide item
Bệnh Crohn có lây không?
Bệnh Crohn là tình trạng viêm ruột mãn tính, dẫn đến đau bụng, tiêu chảy nghiêm trọng, mệt mỏi, giảm cân và suy dinh dưỡng.
Xem thêm
Slide item
Tầm quan trọng của việc phát hiện polyp không cuống ở bệnh nhân viêm ruột
Bệnh nhân mắc bệnh viêm ruột kéo dài (IBD) có nguy cơ phát triển ung thư đại trực tràng cao hơn so với dân số chung. Đặc biệt, việc phát hiện polyp không cuống có vai trò quan trọng trong điều trị đối với bệnh nhân viêm ruột.
Xem thêm
Slide item
Viêm đại tràng do Cytomegalovirus sau ghép thận
Các biến chứng đường tiêu hóa ở người được ghép thận có thể là hậu quả của các bệnh nhiễm trùng điển hình xảy ra ở người nhận ghép tạng, chẳng hạn như nhiễm viêm đại tràng do cytomegalovirus (CMV) sau ghép thận, và tổn thương qua trung gian ức chế miễn dịch đối với niêm mạc đường tiêu hóa. Liệu pháp ức chế miễn dịch, về mặt lý thuyết có thể chống lại quá trình viêm này, ngược lại có thể cho phép rối loạn điều hòa hệ thống miễn dịch đường ruột, cuối cùng dẫn đến sự phát triển của IBD sau cấy ghép.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe