Chủ đề Virus tay chân miệng
Chủ đề Virus tay chân miệng
Trang chủ Chủ đề Virus tay chân miệng

Danh sách bài viết

Slide item
Các dấu hiệu trở nặng của bệnh tay chân miệng
Trẻ quấy khóc khác thường, sốt cao không dứt và giật mình là 3 dấu hiệu trở nặng của bệnh tay chân miệng ở trẻ. Phụ huynh cần chú ý theo dõi, đưa bé đi khám kịp thời để tránh xảy ra biến chứng nặng nề.
Xem thêm
Slide item
Người lớn cảnh giác lây tay chân miệng khi chăm trẻ mắc bệnh
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ nhỏ, vi rút gây bệnh tay chân miệng có khả năng lây lan từ người sang người, thông qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh. Do vậy, người lớn khi chăm sóc trẻ mắc bệnh cần phải có biện pháp phòng tránh tốt để tránh lây bệnh từ trẻ nhỏ.
Xem thêm
Slide item
Phân biệt tay chân miệng và lở mồm long móng
Bệnh tay chân miệng - một bệnh nhiễm siêu vi nhẹ, dễ lây lan ở trẻ nhỏ - được biểu hiện bởi các vết loét ở miệng và phát ban ở tay và chân. Đôi khi các triệu chứng tay chân miệng dễ bị nhầm lẫn với bệnh lở mồm long móng. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về 2 bệnh này.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tay chân miệng ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm?
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm với đặc trưng là sốt cao, loét trong khoang miệng, nổi ban có bọng nước ở bàn tay, chân và cả ở mông. Bệnh phổ biến ở rất nhiều quốc gia châu Á và đã trở thành một vấn đề đáng lo ngại cho sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam. Trong đó, bệnh tay chân miệng ở phụ nữ mang thai là nỗi lo lắng của không ít gia đình có bà bầu nhiễm bệnh.
Xem thêm
Slide item
Những sai lầm khiến tay chân miệng lây lan nhanh
Chỉ trẻ em mới bị tay chân miệng, bệnh tay chân miệng chỉ xảy ra vào thời điểm chuyển mùa hay trẻ từng bị bệnh sẽ không mắc lại... là một số quan niệm sai lầm điển hình khiến cho bệnh tay chân miệng lây lan nhanh.
Xem thêm
Slide item
Vì sao cần cảnh giác với biến chứng mất nước ở trẻ bị tay chân miệng?
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đặc trưng của bệnh này là sốt cao, loét trong khoang miệng, nổi ban có bọng nước ở bàn tay, chân và cả ở mông. Bệnh phổ biến ở rất nhiều quốc gia châu Á và trở thành một vấn đề đáng lo ngại cho sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tay chân miệng tiếp tục tăng mạnh, cảnh giác biến chứng nặng
Bệnh tay chân miệng là một căn bệnh truyền nhiễm, gặp phổ biến ở trẻ em và dễ lây lan. Bệnh có khả năng tự khỏi sau 5 - 7 ngày. Tuy nhiên, nếu không được điều trị đúng cách bệnh tay chân miệng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong.
Xem thêm
Slide item
Chưa có vắc-xin, bệnh tay chân miệng có thể tái phát nhiều lần
Bệnh tay chân miệng là một bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây trực tiếp từ người sang người, thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh có thể tái trở lại trên một bệnh nhân, cha mẹ cần chú ý quan sát, vệ sinh và điều trị sớm, giảm biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm
Slide item
Các xét nghiệm chẩn đoán tay chân miệng
Việc xét nghiệm tay chân miệng là yếu tố cần thiết để chẩn đoán tay chân miệng sớm và hạn chế xảy ra biến chứng như: Viêm màng não, liệt dây thần kinh, phù phổi cấp... dẫn đến tử vong.
Xem thêm
Slide item
Trẻ bị chân tay miệng có cần bôi xanh methylen?
Bệnh chân tay miệng là một bệnh nhiễm trùng. Khi trẻ bị tay chân miệng, mụn nước sẽ nổi ngày càng nhiều làm cho phụ huynh lo lắng và thường dùng đến biện pháp bôi thuốc xanh methylen. Tuy nhiên, thuốc xanh methylen không cần bôi vì không có tác dụng và gây khó nhận biết mụn nước cho bác sĩ lúc thăm khám.
Xem thêm
Slide item
Virus tay chân miệng thường trú ngụ ở đâu?
Bệnh tay chân miệng là là một bệnh truyền nhiễm phổ biến do các loại virus khác nhau gây ra. Diễn biến của bệnh tay chân miệng thường không nghiêm trọng và hầu hết các ca bệnh đều khỏi sau 7 đến 10 ngày mà không cần điều trị. Tuy nhiên, có một số biến chứng nguy hiểm của bệnh cần phát hiện kịp thời như viêm màng não do virus có thể dẫn đến tử vong.
Xem thêm
Slide item
Sử dụng thuốc nào trong điều trị tay chân miệng?
Bệnh tay chân miệng thường hay bị nhầm lẫn với một số bệnh khác như thủy đậu, sởi hoặc sốt phát ban, ... do đó phụ huynh cần lưu ý những dấu hiệu đặc trưng của bệnh để có hướng điều trị đúng đắn cho con em mình. Phát hiện sớm bệnh tay chân miệng là việc đầu tiên cần phải làm nhằm hỗ trợ điều trị tay chân miệng cho trẻ phát huy hiệu quả tối đa.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe