Chủ đề Nhóm máu B
Chủ đề Nhóm máu B
Trang chủ Chủ đề Nhóm máu B

Danh sách bài viết

Slide item
Các nguyên tắc truyền máu cơ bản
Máu của con người được chia làm nhiều nhóm và mỗi nhóm máu lại mang những nét đặc trưng riêng, kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ nếu truyền không đúng nhóm máu tương thích với nhau. Để đảm đảo an toàn trong quá trình truyền máu, cần phải tuân thủ các nguyên tắc truyền máu cơ bản.
Xem thêm
Slide item
Nhóm máu O: Những điều cần biết
Máu người lần đầu tiên được phân loại thành 4 loại trong thập kỷ đầu tiên của những năm 1900 bởi bác sĩ người Áo Karl Landsteiner. Nhiều nghiên cứu cho rằng, đặc điểm về nhóm máu cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tính cách của con người. Bài viết sau đây sẽ nói chi tiết hơn về nhóm máu O.
Xem thêm
Slide item
Điều gì xảy ra khi truyền nhầm nhóm máu?
Ở cơ thể người, mỗi nhóm máu mang những đặc trưng riêng biệt khác hẳn nhau, nếu truyền nhầm nhóm máu sẽ gây ra các tai biến trầm trọng, thậm chí khiến người bệnh tử vong.
Xem thêm
Slide item
Tại sao AB lại là nhóm máu hiếm?
Nhóm máu AB là một trong những nhóm máu hiếm, được đặc trưng bởi cả kháng nguyên A và B trên tế bào hồng cầu và không có kháng thể trong huyết tương.
Xem thêm
Slide item
Nhóm máu B cho và nhận từ nhóm máu nào?
Có nhiều nhóm máu trong dân số bao gồm ABO, Rh, Kidd, Kell,... Quan trọng nhất trong số này là ABO và RhD. Truyền máu không tương thích ABO có thể dẫn đến các phản ứng truyền máu nghiêm trọng và có khả năng gây tử vong. Vậy nếu bạn có nhóm máu B thì nhóm máu B truyền được cho nhóm máu nào, vì sao?
Xem thêm
Slide item
Hồng cầu nghèo bạch cầu được sử dụng trong trường hợp nào?
Khác với hồng cầu lắng, hồng cầu nghèo bạch cầu có đặc điểm là số lượng bạch cầu rất ít hay không có. Theo đó, nguy cơ xảy ra tai biến truyền máu được giảm thiểu, nhất là trên các bệnh nhân cần truyền máu nhiều lần hay có cơ địa đặc biệt.
Xem thêm
Slide item
Các phương pháp xét nghiệm nhóm máu
Nhóm máu là một trong những đặc điểm sinh học của con người, do gen quyết định. Hai hệ nhóm máu được sử dụng nhiều nhất là ABO và Rh. Hệ nhóm máu ABO bao gồm bốn nhóm máu A, B, O và AB. Hệ nhóm máu Rh có hai nhóm máu chính là RhD dương và RhD âm.
Xem thêm
Slide item
Các nguy cơ, biến chứng của truyền máu khối lượng lớn
Truyền máu là liệu pháp điều trị hữu hiệu và thường xuyên được chỉ định cho các bệnh nhân thiếu máu ở tất cả các khoa khám bệnh, đặc biệt là bệnh nhân mất máu cấp. Trong một số trường hợp như tai biến sản khoa hay phẫu thuật ngoại khoa thì chỉ định truyền máu số lượng lớn là cần thiết nhưng cũng đem lại những nguy cơ và biến chứng truyền máu nhất định.
Xem thêm
Slide item
Nhóm máu hệ ABO
Nhóm máu hệ ABO là một trong hai hệ nhóm máu quan trọng nhất trong hoạt động truyền máu. Hệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau ở từng chủng tộc. Ở Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 45%, nhóm B khoảng 30%, nhóm A khoảng 20% và nhóm AB khoảng 5%.
Xem thêm
Slide item
Sự ra đời và phát triển của ngành truyền máu thế giới
Truyền máu ngày nay đã trở thành một phương pháp điều trị phổ biến để duy trì sự sống cho những người bệnh bị thiếu máu, hoặc trong hỗ trợ phẫu thuật... Nhưng ít ai biết rằng để có thể tiến hành được công việc tưởng chừng như rất bình thường ấy, các nhà khoa học thời trước đã phải tốn không ít công sức tiến hành các cuộc thử nghiệm mạo hiểm để tìm ra nguyên lý của việc truyền máu. Câu chuyện về sự ra đời của ngành Huyết học Truyền máu gắn liền với những cuộc thí nghiệm ly kỳ từng gây ra cái chết cho không ít người.
Xem thêm
Slide item
Làm thế nào để biết nhóm máu của mình?
Muốn biết mỗi người thuộc nhóm máu nào thì cần phải biết trong máu có những thành phần nào, có bao nhiêu loại nhóm máu, đó là nhóm máu gì, từ đó tiến hành làm xét nghiệm và đọc kết quả để xác định nhóm máu.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe