Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Miễn dịch dị ứng
Trang chủ
Chủ đề Miễn dịch dị ứng
Danh sách bài viết
Da mẩn đỏ kèm ngứa khi ăn đồ hải sản có sao không?
Hiện tại, em bị nổi đỏ kèm theo ngứa khi ăn đồ hải sản, thịt bò. Em bị như vậy được hơn 5 tháng sau khi ăn ốc bươu. Trước kia em không có bị như vậy. Vậy bác sĩ cho em hỏi da mẩn đỏ kèm ngứa khi ăn đồ hải sản có sao không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Hội chứng bong da do tụ cầu: Những điều cần biết
Hội chứng bong vảy da do tụ cầu (Staphylococcal scalded skin syndrome - SSSS) là tình trạng ly thượng bì cấp tính gây nên do nhiễm các chủng vi khuẩn tụ cầu sinh ra ngoại độc tố. Triệu chứng là các bọng nước lan rộng và sự bong của lớp thượng bì. Bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 6 tuổi, nhưng cũng có thể ở trẻ lớn và người lớn khi bị bệnh nặng.
Xem thêm
Sống chung với bệnh tự miễn
Hệ thống miễn dịch giúp bảo vệ và chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn cũng như bệnh tật. Khi hoạt động của nó bị rối loạn, chẳng hạn như hệ thống miễn dịch hoạt động quá mức, thì lúc đó cơ thể sẽ bị tấn công và phá huỷ các mô của chính nó. Vì vậy, cần phát hiện bệnh sớm để có hiệu quả cao trong quá trình điều trị bệnh.
Xem thêm
Lupus có thể ảnh hưởng đến tim và phổi của bạn như thế nào?
Bệnh lupus ban đỏ là bệnh tự miễn có thể ảnh hưởng đến bất kỳ cơ quan, bộ phận nào trong cơ thể. Các bộ phận dễ bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này đó là da, thận, tim, phổi, mắt. Bệnh lupus ảnh hưởng tim và phổi như thế nào?
Xem thêm
Bệnh lupus ban đỏ có di truyền không? Ai có nguy cơ mắc?
Cho đến thời điểm hiện tại, y học vẫn chưa biết chính xác nguyên nhân gây ra bệnh lupus ban đỏ. Các chuyên gia cho rằng di truyền, hormone và môi trường là những yếu tố liên quan đến căn nguyên của căn bệnh này.
Xem thêm
Lupus ảnh hưởng đến mắt như thế nào?
Bệnh lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn mạn tính có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể bao gồm cả mắt. Diễn biến của bệnh không thể dự đoán trước được và đặc trưng bởi các giai đoạn bùng phát và giai đoạn thuyên giảm, có thể là cấp tính hoặc mãn tính.
Xem thêm
Viêm thận lupus: Nguyên nhân, triệu chứng
Viêm thận lupus là tình trạng xảy ra khi thận bị viêm, đây là một trong những biến chứng thường gặp nhất ở những người bị bệnh lupus ban đỏ hệ thống, với những trường hợp nặng có thể dẫn đến suy thận mạn.
Xem thêm
Viêm khớp dạng thấp (RA) và viêm khớp vẩy nến (PsA)
Viêm khớp dạng thấp và viêm khớp vảy nến đều là các thuật ngữ chỉ tình trạng các khớp trong cơ thể bị phá hủy, gây sưng, đau và cứng khớp. Cả hai căn bệnh này đều được xếp vào nhóm các bệnh lý tự miễn, nghĩa là hệ miễn dịch tự tấn công vào các thành phần bình thường của cơ thể. Tuy nhiên, giữa viêm khớp dạng thấp và viêm khớp vảy nến vẫn tồn tại những điểm khác biệt.
Xem thêm
Bệnh vảy nến và nguy cơ đái tháo đường type 2
Những bệnh nhân vẩy nến sẽ có nguy cơ mắc thêm bệnh đái tháo đường type 2. Tình trạng viêm làm cho các tế bào khó hấp thụ đường từ những thức ăn nạp vào cơ thể. Lượng đường dư thừa tích tụ trong máu là nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường.
Xem thêm
Bệnh vẩy nến và hội chứng chuyển hóa
Những người mắc bệnh vẩy nến có thể phải đối mặt với nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa do có mức độ hormone leptin cao hơn. Hội chứng chuyển hóa làm tăng đáng kể nguy cơ đau tim, đột quỵ, bệnh mạch máu ngoại biên và bệnh tiểu đường loại 2.
Xem thêm
Bệnh vảy nến và mối liên với bệnh Crohn (viêm ruột từng vùng)
Những người mắc bệnh vẩy nến có khả năng mắc bệnh Crohn cao gấp 2,5 lần và khả năng mắc bệnh viêm loét đại tràng cao gấp 1,6 lần. Bệnh vẩy nến có liên quan đến một số rối loạn tiêu hóa.
Xem thêm
Mối liên quan giữa bệnh vẩy nến và béo phì
Béo phì là yếu tố nguy cơ của bệnh vảy nến, đồng thời nó có thể làm cho bệnh vảy nến trở nên nghiêm trọng hơn. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do các chất trung gian gây viêm và hệ vi sinh vật trong cơ thể. Các nhà khoa học vẫn tiếp tục nghiên cứu cũng như thử nghiệm lâm sàng để có thể giải thích rõ hơn về mối liên quan này.
Xem thêm