Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Đo mật độ xương
Trang chủ
Chủ đề Đo mật độ xương
Danh sách bài viết
Vai trò của X-quang trong chẩn đoán loãng xương
Loãng xương là bệnh lý rối loạn cân bằng giữa hai quá trình hủy xương và tạo xương của cơ thể. Loãng xương xuất hiện ở mọi lứa tuổi với nhiều nguyên nhân khác nhau. Chụp X-quang sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác hơn tình trạng của bệnh loãng xương.
Xem thêm
Những khó khăn có thể gặp trong điều trị loãng xương
Loãng xương là bệnh lý thường gặp ở người tuổi trung niên, đặc biệt là phụ nữ đã mãn kinh và người cao tuổi. Bệnh liên quan tới nhiều bệnh lý mạn tính khác nên việc điều trị gặp khá nhiều khó khăn, thách thức.
Xem thêm
Điều trị dự phòng bệnh loãng xương
Điều trị dự phòng loãng xương giúp ngăn ngừa nguy cơ loãng xương và các biến chứng của bệnh như gãy xương, tàn phế,... Việc điều trị dự phòng bao gồm cả thay đổi chế độ ăn uống và thói quen luyện tập.
Xem thêm
Điều trị loãng xương thế nào?
Điều trị loãng xương là một quá trình quan trọng nhằm ngăn chặn sự suy giảm mật độ xương, giảm nguy cơ gãy xương. Loãng xương là một tình trạng rối loạn chuyển hoá tại xương, làm tổn thương độ chắc của xương và làm tăng nguy cơ gãy xương. Chính vì thế, tìm hiểu việc điều trị loãng xương là điều vô cùng cần thiết. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau nhé!
Xem thêm
Phân biệt loãng xương với thiếu xương
Loãng xương và thiếu xương đều là sự suy giảm khối lượng xương, nhưng ở các mức độ khác nhau. Đo mật độ xương giúp chẩn tình trạng thiếu xương, loãng xương và đánh giá nguy cơ gãy xương.
Xem thêm
Những điều cần biết về bệnh loãng xương
Loãng xương là một căn bệnh thầm lặng, nó làm cho xương bị yếu đi, cấu trúc xương bị tổn hại làm cho xương giòn, dễ gãy. Gãy xương là một biến chứng của loãng xương.
Xem thêm
Xét nghiệm mật độ xương là gì? Ai nên kiểm tra mật độ xương?
Đo mật độ xương (còn được gọi là kiểm tra mật độ khoáng xương) là một phương pháp chẩn đoán bệnh loãng xương. Hiện tại, phương pháp phổ biến nhất để đo loãng xương là DEXA (Dual Energy X-ray Absorptiometry) scan.
Xem thêm
Phụ nữ sau sinh thường mắc bệnh loãng xương
Phụ nữ sau sinh thường mắc bệnh loãng xương, triệu chứng của loãng xương sau sinh là nhức mỏi khắp người, đặc biệt là ở lưng và bàn chân. Hiểu được nguyên nhân dẫn đến tình trạng này sẽ giúp kiểm soát bệnh hiệu quả hơn.
Xem thêm
Gãy khớp háng sau chấn thương
Gãy khớp háng là một chấn thương thường gặp ở người cao tuổi. Nếu không kịp thời điều trị, bệnh tình trạng này có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân.
Xem thêm
Giữ gìn sức khỏe hệ xương cho cuộc sống khỏe mạnh
Xương giữ nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể, bao gồm cung cấp khả năng vận động, bảo vệ các cơ quan và lưu trữ lượng canxi cần thiết. Việc giữ gìn sức khỏe hệ xương khớp ngay từ sớm bằng những thói quen lành mạnh có thể giúp bạn tránh được các nguy cơ loãng xương, gãy xương và giúp cải thiện chất lượng cuộc sống.
Xem thêm
Trắc nghiệm: Bạn biết gì về bệnh loãng xương?
Loãng xương là tình trạng làm giảm mật độ xương, kèm suy giảm cấu trúc xương. Xương yếu dễ dẫn đến gãy xương dù chỉ xảy ra chấn thương nhỏ hoặc thậm chí là không rõ chấn thương. Gãy xương do loãng xương thường xuất hiện ở cột sống lưng, thắt lưng, cổ tay và khớp háng.
Xem thêm
Thiếu xương là bệnh gì?
Thiếu xương là tình trạng khối lượng xương của cơ thể thấp hơn so với bình thường. Hiện nay, rất nhiều người bị nhầm lẫn thiếu xương với bệnh loãng xương. Do đó, cần phân biệt cũng như phát hiện sớm để ngăn ngừa và điều trị kịp thời.
Xem thêm