Chủ đề Ăn dặm truyền thống
Chủ đề Ăn dặm truyền thống
Trang chủ Chủ đề Ăn dặm truyền thống

Danh sách bài viết

Slide item
Trẻ ăn dặm bị táo bón có đáng lo?
Dạ bác sĩ cho cháu hỏi là con cháu được gần 6 tháng nặng 8kg, bé chỉ toàn uống sữa công thức. Gần 1 tháng nay bé bỏ sữa nên cháu chuyển sang tập cho ăn bột và ăn trái cây dặm. Bé nhà cháu lại bị táo bón vón cục nên cháu không biết làm gì. Và từ khi bé đi chích ngừa về ăn hay bị nôn trớ. Không biết bé có bị sao không ạ? Nhờ bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cháu cảm ơn bác sĩ ạ!
Xem thêm
Slide item
Ăn dặm tự chỉ huy là gì?
Trong các phương pháp ăn dặm dành cho trẻ, có ba phương pháp được sử dụng phổ biến là ăn dặm truyền thống (đút bằng muỗng), ăn dặm kiểu Nhật và ăn dặm tự chỉ huy. Mỗi phương pháp sẽ có những ưu điểm, nhược điểm riêng. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ với đọc giả những kiến thức cơ bản về phương pháp ăn dặm tự chỉ huy hay còn gọi là ăn dặm kiểu BLW.
Xem thêm
Slide item
Ăn dặm ở trẻ: Thế nào là hợp lý?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo mẹ chỉ nên bắt đầu cho bé ăn dặm từ khi được tròn 6 tháng tuổi, vì lúc này hệ tiêu hóa của bé lúc này mới phát triển tương đối hoàn chỉnh để có thể hấp thu những thực phẩm đặc và phức tạp hơn sữa mẹ.
Xem thêm
Slide item
Các thực phẩm có thể không an toàn cho em bé trong tuổi ăn dặm
Trẻ sơ sinh đang phát triển và sớm bắt đầu tỏ ra hứng thú với việc thử các loại thức ăn mới và việc các bà mẹ muốn cho trẻ làm quen với mùi vị và loại thức ăn mới là điều bình thường. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng an toàn cho bé. Vậy các thực phẩm nào có thể không an toàn cho em bé trong tuổi ăn dặm?
Xem thêm
Slide item
Ăn dặm tự chỉ huy có thực sự tốt?
Trẻ ăn dặm tự chỉ huy là hoạt động khá đơn giản, nghĩa là để con bạn tự xúc ăn ngay từ khi bắt đầu ăn dặm. Thuật ngữ này ban đầu được đặt ra bởi Gill Rapley, một cựu nhân viên y tế và nữ hộ sinh. Theo nghiên cứu gần đây nhất, hầu hết trẻ sơ sinh có thể ăn dặm được vào khoảng 6 tháng tuổi, đây cũng là thời điểm mà các bà mẹ được các bác sĩ khuyến khích cai sữa theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Xem thêm
Slide item
Một số lưu ý khi cho trẻ ăn dặm
Làm thế nào để tập phản xạ nhai cho bé? Hầu hết rất nhiều bậc phụ huynh đều rất lo lắng khi cho trẻ ăn dặm, băn khoăn không biết con có phù hợp với kiểu ăn dặm này không. Họ lo sợ đứa trẻ có thể bị hóc, ho, sặc, nôn trớ khi tập ăn thô và cho rằng con chưa biết xử lý thức ăn. Do đó, việc trang bị kiến thức khi cho trẻ tập ăn là điều vô cùng quan trọng đối với cha mẹ.
Xem thêm
Slide item
Thực đơn ăn dặm truyền thống cho bé 6 - 7 tháng
Thực đơn ăn dặm truyền thống dành cho bé 6 - 7 tháng tuổi phù hợp với văn hoá người Việt, giúp trẻ hấp thụ năng lượng và dưỡng chất đầy đủ theo khuyến nghị.
Xem thêm
Slide item
Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ 9 tháng tuổi
Trẻ nhỏ cần được ăn đủ chất dinh dưỡng hàng ngày để phát triển khỏe mạnh, cứng cáp và thông minh. Vào khoảng 9 tháng tuổi, em bé đang phát triển nhanh chóng và cần nhiều năng lượng, cũng như chất dinh dưỡng hơn bất kỳ thời điểm nào khác trong cuộc đời. Do vậy, cha mẹ cần nắm được nhu cầu dinh dưỡng của trẻ 9 tháng tuổi để bổ sung một cách hợp lý.
Xem thêm
Slide item
Thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi
Thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng cần đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đa dạng và cân bằng từ nhiều nguồn thực phẩm, song song xen kẽ sữa mẹ cho bé.
Xem thêm
Slide item
Mẹ nên cho trẻ ăn dặm theo phương pháp nào?
Khi trẻ bước vào giai đoạn ăn dặm các bậc cha mẹ lại đau đầu với việc chọn lựa thực phẩm, lên kế hoạch và thực đơn cho trẻ. Vậy cha mẹ đã xác định được nên cho trẻ ăn dặm theo phương pháp nào? Các phương pháp ăn dặm có gì khác nhau và cách cho trẻ ăn dặm hợp lý là như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Ăn dặm kiểu truyền thống có tốt cho bé?
Ăn dặm theo phương pháp truyền thống vẫn được khá nhiều cha mẹ trẻ áp dụng vì phương pháp này khá phù hợp với văn hoá người Việt và có thể giups trẻ hấp thu đầy đủ năng lượng cũng như chất dinh dưỡng từ các loại thực phẩm. Tuy nhiên, việc thực hiện ăn dặm theo phương pháp truyền thống cho trẻ cũng cần cha mẹ tìm hiểu cách thức thực hiện sao cho phù hợp giúp hiệu quả của quá trình này được cao nhất.
Xem thêm
Slide item
Ưu nhược điểm của các phương pháp ăn dặm của trẻ
Khi được 6 tháng tuổi cũng là thời điểm trẻ bắt đầu làm quen với các loại thực phẩm ngoài sữa mẹ. Giai đoạn ăn dặm của trẻ được xem như bước đánh dấu sự phát triển ở một giai đoạn mới. Tuy nhiên việc thực hiện ăn dặm cho trẻ như thế nào để hợp lý thì không phải cha mẹ nào cũng biết. Đặc biệt mỗi phương pháp ăn dặm luôn tồn tại những ưu nhược điểm riêng.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe