Sức khoẻ tổng quát
Sức khoẻ tổng quát
Trang chủ Chuyên trang sức khoẻ Sức khoẻ tổng quát
Slide item
Điều gì xảy ra nếu bạn mắc cả COVID và cúm hoặc virus RSV cùng lúc?
Vào thời điểm giao mùa, các bệnh liên quan đến đường hô hấp sẽ lây lan nhanh chóng. Hơn nữa, nếu bạn mắc cùng lúc Covid -19 và cúm hoặc virus RSV thì sẽ có nguy cơ bệnh nặng hơn.
Xem thêm
Slide item
Phân biệt Xét nghiệm RSV: Xét nghiệm kháng nguyên nhanh và rRT-PCR
Các xét nghiệm RT-PCR, test nhanh kháng nguyên nhanh khá phổ biến. Vậy bạn có thể chẩn đoán nhiễm virus RSV bằng xét nghiệm nào?
Xem thêm

Bài viết mới nhất

Slide item
Phân loại rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) ở phụ nữ
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là tình trạng phát triển não bộ thường gây ra các triệu chứng mất tập trung ở phụ nữ, nhưng các triệu chứng tăng động và bốc đồng vẫn có thể xảy ra. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tình trạng này chưa được chẩn đoán ở phụ nữ.
Xem thêm
Slide item
Hỏi đáp về Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một hội chứng bao gồm không chú ý, hiếu động thái quá và hấp tấp, bốc đồng. Ba dạng của rối loạn tăng động giảm chú ý ADHD chủ yếu là giảm chú ý, tăng động/bốc đồng, và kết hợp cả hai dạng trên. Chẩn đoán dựa vào các tiêu chuẩn lâm sàng. Điều trị thường bao gồm liệu pháp dùng thuốc với chất kích thích hoặc thuốc khác, liệu pháp hành vi và các biện pháp can thiệp mang tính giáo dục.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) (Phần 2)
Thalassemia là một bệnh lý di truyền về máu đặc trưng bởi sự suy giảm tổng hợp một hoặc nhiều chuỗi globin (alpha hoặc beta) cấu thành phân tử hemoglobin. Hai loại chính là alpha thalassemia và beta thalassemia, dựa trên loại chuỗi globin bị ảnh hưởng.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) (Phần 1)
Thalassemia là một bệnh lý di truyền về máu đặc trưng bởi sự suy giảm tổng hợp một hoặc nhiều chuỗi globin (alpha hoặc beta) cấu thành phân tử hemoglobin. Sự thiếu hụt hemoglobin dẫn đến tình trạng thiếu máu, biểu hiện bằng các triệu chứng như mệt mỏi, da xanh xao.
Xem thêm
Slide item
Bệnh đái tháo nhạt: Triệu chứng, Nguyên nhân, Chẩn đoán và Điều trị (Phần 2)
Đái tháo nhạt là một tình trạng hiếm gặp khiến bạn cực kỳ khát nước và khiến cơ thể bạn tạo ra nhiều nước tiểu không màu, không mùi. Hầu hết mọi người đi tiểu từ 1 đến 2 lít mỗi ngày, nhưng những người bị đái tháo nhạt có thể đi tiểu từ 3 đến 20 lít mỗi ngày. Các loại đái tháo nhạt chính bao gồm trung ương, thận và liên quan đến thai kỳ.
Xem thêm
Slide item
Bệnh đái tháo nhạt: Triệu chứng, Nguyên nhân, Chẩn đoán và Điều trị (Phần 1)
Đái tháo nhạt là một tình trạng hiếm gặp khiến bạn cực kỳ khát nước và khiến cơ thể bạn tạo ra nhiều nước tiểu không màu, không mùi. Hầu hết mọi người đi tiểu từ 1 đến 2 lít mỗi ngày, nhưng những người bị đái tháo nhạt có thể đi tiểu từ 3 đến 20 lít mỗi ngày. Các loại đái tháo nhạt chính bao gồm trung ương, thận và liên quan đến thai kỳ.
Xem thêm
Slide item
Những điều cần biết về thực phẩm bổ sung cho bệnh Gút
Nếu bạn đã từng nghe đến thuật ngữ "gút" hoặc gần đây được chẩn đoán mắc bệnh này, thì bạn có thể thắc mắc bệnh gút là gì, các triệu chứng là gì, cách điều trị bệnh gút như thế nào và liệu thực phẩm bổ sung có thể giúp cải thiện bệnh gút hay không. Hãy đọc tiếp để tìm hiểu tất cả về việc sử dụng chất bổ sung cho bệnh gút.
Xem thêm
Slide item
Quy trình phẫu thuật nối tắt dạ dày
Phẫu thuật nối tắt dạ dày kiểu Roux-en-Y từng là phương pháp giảm cân phổ biến nhất nhưng hiện đã bị phẫu thuật cắt dạ dày hình ống vượt qua về số lượng. Phương pháp này chỉ chiếm khoảng 18% tổng số ca phẫu thuật giảm cân. Quy trình phẫu thuật gồm hai phần chính
Xem thêm