Chủ đề Vi khuẩn H.pylori
Chủ đề Vi khuẩn H.pylori
Trang chủ Chủ đề Vi khuẩn H.pylori

Danh sách bài viết

Slide item
Một số tác dụng phụ thường gặp khi điều trị Helicobacter Pylori
Có đến khoảng 50% trường hợp điều trị Helicobacter pylori sẽ gặp tác dụng phụ. Tuy nhiên, các tác dụng phụ này thường nhẹ, thoáng qua và chỉ một tỷ lệ nhỏ (<10%) phải ngừng điều trị do tác dụng phụ của thuốc.
Xem thêm
Slide item
Thuốc Omeclamox-Pak: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Omeclamox-Pak là sản phẩm được lựa chọn sử dụng và có hiệu quả để điều trị vi khuẩn H.pylori hay còn gọi là vi khuẩn hp ở nhiều nước trên thế giới. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu thuốc Omeclamox-Pak có tác dụng gì và những lưu ý để sử dụng thuốc Omeclamox-Pak an toàn và hiệu quả.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Troxipe
Thuốc Troxipe được bào chế ở dạng viên nén, có tác dụng trong điều trị các bệnh về viêm loét dạ dày, tá tràng, trào ngược dạ dày, thực quản...Tuân thủ chỉ định và liều dùng Troxipe sẽ giúp người bệnh nâng cao hiệu quả điều trị và tránh được những tác dụng phụ không mong muốn.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Lantota
Lantota là thuốc gì, có phải là thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa không? Với thành phần chính là Lansoprazole, thuốc Lantota được dùng trong điều trị viêm loét thực quản, dạ dày tá tràng và hội chứng tăng tiết toan khác.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Langamax
Thuốc Langamax có thành phần hoạt chất chính là Lansoprazol với hàm lượng 30mg dạng vi hạt Lansoprazol được bao tan trong ruột. Dạng bào chế nào thích hợp sử dụng theo đường uống trực tiếp. Quy cách đóng gói là hộp thuốc gồm 3 vỉ, mỗi vỉ chứa 10 viên nang cứng. Thuốc Langamax thuộc nhóm thuốc điều trị các bệnh lý về đường tiêu hóa.
Xem thêm
Slide item
Teo niêm mạc dạ dày dễ chẩn đoán nhầm
Teo niêm mạc dạ dày là giai đoạn cuối của viêm dạ dày mãn tính, tuy nhiên khó phát hiện do những triệu chứng thường không điểm hình và dễ chẩn đoán nhầm.
Xem thêm
Slide item
Chẩn đoán sớm chứng teo niêm mạc dạ dày
Teo niêm mạc dạ dày nếu không được điều trị sớm thì có thể dẫn tới ung thư dạ dày trên các mảng teo. Do đó việc chẩn đoán sớm chứng teo niêm mạc dạ dày rất quan trọng, giúp cho bệnh nhân giảm được chất lượng cuộc sống không tốt và ngăn ngừa được bệnh ung thư dạ dày.
Xem thêm
Slide item
Vi khuẩn HP khi nào sẽ gây ung thư dạ dày?
Vi khuẩn HP là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng viêm loét dạ dày tá tràng và làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày. Tuy nhiên không phải cứ bị nhiễm vi khuẩn HP thì sẽ bị ung thư dạ dày, chỉ có một số trong các chủng vi khuẩn HP có độc tính cao mới thường gây ung thư dạ dày
Xem thêm
Slide item
Có cần điều trị vi khuẩn HP ở trẻ em?
Vi khuẩn HP (tên khoa học: Helicobacter pylori) được biết đến là một loại vi khuẩn sinh sống và phát triển trong cơ quan dạ dày. Loại vi khuẩn này có thể thâm nhập vào cơ thể người thông qua nhiều con đường khác nhau, sinh sống và phát triển trong dạ dày người.
Xem thêm
Slide item
Bạn nhiễm vi khuẩn HP như thế nào? Chế độ ăn nào là phù hợp?
Vi khuẩn HP trong dạ dày có thể xâm nhập vào lớp niêm mạc dẫn đến nhiều biến chứng. Để điều trị viêm loét do nhiễm HP, ngoài việc dùng kháng sinh và thuốc để điều trị, hiện nay đã có khuyến nghị về điều trị bằng thực phẩm.
Xem thêm
Slide item
Các con đường lây nhiễm của vi khuẩn HP
Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây ra các bệnh liên quan đến dạ dày như đau rát thượng vị, khó tiêu, viêm dạ dày – tá tràng, thậm chí có thể dẫn tới ung thư dạ dày. Hiểu rõ con đường lây lan của vi khuẩn HP sẽ giúp chúng ta có giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn.
Xem thêm
Slide item
Vi khuẩn HP có nguy hiểm không?
Vi khuẩn HP dạ dày có tên gọi đầy đủ là Helicobacter pylori. Theo thống kê, khoảng 70% dân số Việt Nam dạ dày có vi khuẩn hp - nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày và tá tràng, nguy hiểm hơn là ung thư dạ dày. Bệnh nhân cần được chẩn đoán và điều trị trước khi bệnh tiến triển nghiêm trọng.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe