Chủ đề Tăng bạch cầu
Chủ đề Tăng bạch cầu
Trang chủ Chủ đề Tăng bạch cầu

Danh sách bài viết

Slide item
Trẻ 2 tháng tuổi bị tăng bạch cầu giảm hai dòng tế bào máu điều trị thế nào?
Bé nhà em được 2 tháng thì phát hiện bệnh tăng bạch cầu giảm hai dòng tế bào máu, gan lách to. Bác sĩ cho em hỏi trẻ 2 tháng tuổi bị tăng bạch cầu giảm hai dòng tế bào máu điều trị thế nào? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Kết quả xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi như thế nào là bình thường?
Cháu có kết quả xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, chỉ số WBC: 11,86; RBC: 6,4; % EOS 16,2; #EOS 1,99. Bác sĩ cho cháu hỏi kết quả xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi như thế nào là bình thường? Kết quả của cháu có vấn đề gì không thưa bác sĩ? Cháu cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Số lượng bạch cầu là 13,76 và số lượng bạch cầu trung tính là 10,36 có ý nghĩa gì?
Tôi có kết quả xét nghiệm máu như sau: Số lượng bạch cầu(WBC) là 13,76; tỷ lệ % bạch cầu trung tính là 75,2; số lượng bạch cầu trung tính là 10,36; thể tích khối tiểu cầu (PCT) là 0,37; định lượng Creatinin là 57; đo hoạt độ AST(GOT) là 43; đo hoạt độ ALT (GPT) là 52. Đây là các chỉ số được bôi màu đen đậm. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi kết quả xét nghiệm số lượng bạch cầu là 13,76 và số lượng bạch cầu trung tính là 10,36 có ý nghĩa gì? Mong bác sĩ giải đáp giúp. Tôi xin cảm ơn bác sĩ nhiều ạ.
Xem thêm
Slide item
Bạch cầu cao khi mang thai có nguy hiểm?
Trong suốt thời kỳ 9 tháng mang thai, bà bầu thường bị thay đổi rất nhiều từ hình dáng, thể chất lẫn tinh thần. Bạch cầu cao khi mang thai là một trong những thay đổi có liên quan đến huyết học. Vậy bạch cầu cao khi mang thai có nguy hiểm không?
Xem thêm
Slide item
Hạ Kali máu cảnh báo điều gì?
Kali (K) là một trong những thành phần điện giải của máu. Hàm lượng K máu bình thường 3,5-5 mEq/L. Hạ kali máu làm cho cơ thể mệt mỏi, yếu chi, đau cơ, chuột rút, táo bón, có thể gây ra biến chứng nhịp tim chậm, giảm sức bóp cơ tim hoặc nhịp nhanh xoắn đỉnh, là một trong những nguyên nhân rối loạn nhịp tim dẫn đến ngừng tim. Hạ kali máu rất nguy hiểm, đặc biệt đối với những bệnh nhân sẵn có những bệnh lý mạn tính như suy tim, bệnh phổi tắc nghẽn...
Xem thêm
Slide item
Vì sao có hiện tượng tăng kali máu giả?
Vì lượng dịch ngoại bào chỉ chiếm khoảng 1/3 lượng dịch của cơ thể, cho nên phần lớn (khoảng 98%) lượng kali nằm trong tế bào, chỉ một phần nhỏ nằm ngoài tế bào (1.5 – 2%). Do đó, các rối loạn nồng độ kali huyết thanh thường là hậu quả của sự dịch chuyển kali đi qua màng tế bào
Xem thêm
Slide item
Kiểm soát rối loạn huyết động trong sốc nhiễm khuẩn
Rối loạn huyết động trong sốc nhiễm khuẩn là tình trạng phức tạp và có tỷ lệ tử vong cao. Đây là tình trạng khó đánh giá ở từng bệnh nhân, thậm chí là các giai đoạn ở trong cùng một bệnh nhân. Việc phát hiện sớm sự thay đổi ScvO2 và lactate máu là hai chỉ số rất quan trọng để chẩn đoán rối loạn huyết động trong sốc nhiễm khuẩn.
Xem thêm
Slide item
Kali trong máu cao cảnh báo điều gì?
Mức kali tăng chậm (như bị suy thận mạn) làm cơ thể dung nạp tốt hơn so với nồng độ kali tăng đột ngột. Trừ khi sự gia tăng kali rất nhanh, các triệu chứng của tăng kali máu thường không rõ ràng cho đến khi nồng độ kali rất cao (thường là 7 mEq/l hoặc cao hơn).
Xem thêm
Slide item
Viêm mô tế bào là bệnh gì?
Viêm mô tế bào là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra ở các lớp sâu của da, thường khởi phát đột ngột và đe dọa đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Trong bệnh cảnh viêm mô tế bào, hàng rào bảo vệ da thường bị tổn thương gây ra sự nhiễm khuẩn nhanh chóng và lan tỏa.
Xem thêm
Slide item
Tăng bạch cầu có ảnh hưởng gì tới viêm lợi không?
Chào bác sĩ, con em được 21 tháng, cháu bị nhiệt viêm lợi, uống thuốc chỗ này khỏi chỗ khác lại mọc. Ngày 19/1 em có cho bé đi xét nghiệm máu thì bạch cầu của cháu tăng 13.4. Em muốn hỏi bác sĩ xem bạch cầu tăng như thế có ảnh hưởng gì không ạ?
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe