Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Sữa đậu nành
Trang chủ
Chủ đề Sữa đậu nành
Danh sách bài viết
Thế nào là sữa nguồn gốc thực vật?
Các loại sữa có nguồn gốc thực vật được xếp hàng trên kệ trong tủ lạnh của hầu hết các siêu thị ngày nay: sữa đậu nành, sữa hạnh nhân, sữa hạt điều, thậm chí cả sữa làm từ gạo, yến mạch hoặc đậu Hà Lan. Chọn một sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật có vẻ như đó sẽ là một lựa chọn lành mạnh.
Xem thêm
Thực phẩm nhóm bơ sữa gồm những loại nào?
Các thực phẩm nhóm sữa như sữa tươi, sữa chua, pho mát,... là nguồn cung cấp chất đạm và canxi dồi dào. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên một chế độ ăn uống cân bằng, khoa học.
Xem thêm
Các thành phần dinh dưỡng của đậu phụ
Đậu phụ là một món ăn truyền thống của châu Á, ngày càng được nhiều nước phương Tây dùng để thay thế thịt ăn chay. Thành phần dinh dưỡng của đậu phụ bao gồm nhiều protein, ít chất béo, natri và carbohydrate. Đậu phụ có hương vị nhạt, vì vậy bạn có thể kết hợp với đa dạng nguyên liệu.
Xem thêm
Sữa bò, đậu nành, hạnh nhân: Loại nào tốt nhất?
Hiện nay, nhiều người lựa chọn sử dụng sữa đậu nành hoặc sữa hạnh nhân để thay thế cho sữa bò. Mặc dù cả sữa thực vật và sữa động vật đều giúp cung cấp cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe nhưng chúng cũng có những ưu và nhược điểm riêng. Vậy loại sữa nào là lựa chọn bổ dưỡng và tốt nhất cho bạn?
Xem thêm
Ăn đậu phụ có giảm cân?
Là một thực phẩm có nguồn gốc từ đậu nành, đậu phụ được sử dụng quen thuộc trong các món ăn từ bình dân đến sang trọng. Thực phẩm này có giá trị dinh dưỡng, an toàn và tốt cho sức khỏe. Bên cạnh đó, nhiều người tin rằng, ăn đậu phụ giảm cân hiệu quả.
Xem thêm
Ăn đậu nành nhiều có tốt không?
Ăn đậu nành thường xuyên được xem là một trong những chủ đề dinh dưỡng gây ra nhiều tranh cãi nhất hiện nay. Thực tế, đậu nành rất giàu chất dinh dưỡng và có thể đem đến nhiều lợi ích sức khỏe đáng chú ý như giảm đường huyết, cải thiện sức khỏe tim mạch, giảm triệu chứng mãn kinh và các nguy cơ gây ung thư. Tuy nhiên, cũng có một số người lo ngại về sự ảnh hưởng của chế độ ăn giàu đậu nành đối với sức khoẻ, chẳng hạn như làm giảm chức năng tuyến giáp, tăng nguy cơ ung thư vú hoặc tác dụng nữ hoá ở nam giới.
Xem thêm
Ai không nên uống sữa đậu nành
Sữa đậu nành là một thức uống bổ dưỡng, được nhiều người yêu thích nhưng không phải ai cũng nên uống. Những người đang có vấn đề về dạ dày, đường ruột, người bị bệnh gout, người đang dùng thuốc kháng sinh, người sau khi phẫu thuật không nên uống quá nhiều sữa đậu nành.
Xem thêm
Sữa đậu nành có tốt cho trẻ?
Sữa nguồn gốc thực vật là những lựa chọn thay thế phổ biến cho sữa bò thông thường và chúng có thể là lựa chọn tuyệt vời cho một số người lớn, đặc biệt là những người không dung nạp lactose. Nhưng các loại sữa không chứa sữa như sữa đậu nành có tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không? Và có nên cho trẻ uống sữa đậu nành không? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về vấn đề này.
Xem thêm
Tuổi dậy thì uống sữa đậu nành có tốt không?
“Uống sữa đậu nành ở tuổi dậy thì để tăng kích thước vòng 1, ổn định nội tiết cho trẻ” là điều không ít phụ huynh tin tưởng, truyền tai nhau và tích cực bổ sung cho con trong giai đoạn dậy thì. Vậy tuổi dậy thì uống sữa đậu nành có tốt không?
Xem thêm
Bị u nang buồng trứng có nên uống sữa đậu nành không?
Sữa đậu nành thường rất giàu vitamin tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, phụ nữ bị u nang buồng trứng có nên uống sữa đậu nành không lại là một câu chuyện khác cần được làm rõ, bởi vì, nếu không cẩn trọng trong việc lựa chọn thực phẩm thì bệnh có thể phát triển khôn lường.
Xem thêm
Bị buồng trứng đa nang có nên uống sữa đậu nành?
Bị buồng trứng đa nang có nên uống sữa đậu nành hay không là thắc mắc của nhiều phụ nữ. Một số bệnh nhân thậm chí còn sợ hãi và tránh xa tất cả sản phẩm từ đậu nành. Thực tế, ăn một ít đậu nành có thể cải thiện khả năng sinh sản và hỗ trợ trao đổi chất cho người bị PCOS.
Xem thêm
U xơ tử cung và đậu nành: Những điều cần biết
Bệnh nhân u xơ tử cung ngoài việc tuân thủ nguyên tắc điều trị theo đúng phác đồ của bác sĩ thì chế độ ăn uống cũng có tác dụng giảm bớt một số triệu chứng và biến chứng của u xơ. Nhiều quan điểm cho rằng bệnh nhân u xơ không uống sữa đậu nành hoặc các thực phẩm chế biến từ đậu nành. Quan điểm này đúng hay sai?
Xem thêm