Chủ đề Sơ cứu bỏng
Chủ đề Sơ cứu bỏng
Trang chủ Chủ đề Sơ cứu bỏng

Danh sách bài viết

Slide item
Bỏng nước sôi ở trẻ xử lý như thế nào?
Chào bác sĩ! Con em bị bỏng nước sôi, cháu mới được 1 tuổi. Hiện giờ vết bỏng bị phồng lên. Bác sĩ cho em hỏi bỏng nước sôi ở trẻ xử lý như thế nào? Em cảm ơn bác sĩ đã giái đáp thắc mắc. Chúc bác sĩ sức khỏe.
Xem thêm
Slide item
Sơ cứu khi bị bỏng lửa, bỏng nước sôi
Thống kê cho thấy trong số các nguyên nhân gây bỏng thì bỏng nước sôi và bỏng lửa là phổ biến nhất. Việc sơ cứu khi bị bỏng sai cách có thể khiến vết thương ăn sâu thêm, bị bội nhiễm và kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm
Slide item
Các nguyên tắc sơ cứu khi bị bỏng
Bỏng là một tình trạng tổn thương rất phổ biến, bất kỳ ai cũng có thể mắc phải chỉ cần một sơ xuất nhỏ. Có nhiều tác nhân gây ra bỏng, chẳng hạn như bỏng do hơi nóng, bỏng do lửa, điện, hóa chất,...Tùy thuộc vào từng loại tác nhân gây bỏng và mức độ vết bỏng mà chúng ta có các cách xử lý khác nhau.
Xem thêm
Slide item
Sơ cứu khi bị bỏng hóa chất
Bỏng hóa chất là loại bỏng có khả năng gây ra các tổn thương bỏng nặng và làm cho nạn nhân vô cùng đau đớn. Nếu không được xử lý kịp thời, vết bỏng có thể trở nên nghiêm trọng hơn, dẫn tới các biến chứng nguy hiểm cho người bị bỏng.
Xem thêm
Slide item
Sơ cứu khi bị bỏng điện
Bỏng điện là một loại bỏng nặng, nếu như bỏng lửa và bỏng nước sôi gây ra các tổn thương trên da từ ngoài vào trong thì bỏng điện lại gây ra vết bỏng sâu từ trong ra ngoài. Khi cơ thể bị một luồng điện dẫn truyền vào sẽ gây ra các tổn thương bệnh lý toàn thân hoặc tại chỗ.
Xem thêm
Slide item
Bỏng điện nguy hiểm thế nào?
Bỏng điện xảy ra do dòng điện đi qua cơ thể, đèn flash hồ quang hoặc quần áo bắt lửa. Cơ thể chuyển đổi điện thành nhiệt, dẫn đến bỏng nhiệt. Dấu hiệu bỏng điện bên ngoài không dự đoán được chính xác mức độ tổn thương thực sự vì các mô hoặc các cơ quan nội tạng có thể bị bỏng nặng hơn nhiều so với da.
Xem thêm
Slide item
Sơ cứu đúng khi bị bỏng bô, bỏng nhiệt
Bỏng bô, bỏng nhiệt có thể thay đổi cấu trúc và rối loạn chức năng vùng tổn thương, gây nhiều ảnh hưởng tới sinh hoạt hằng ngày của bệnh nhân. Sơ cứu bỏng bô, bỏng nhiệt kịp thời có thể giảm tối đa nguy cơ biến chứng do bỏng gây ra.
Xem thêm
Slide item
Sơ cấp cứu bỏng ở trẻ em
Bỏng là tai nạn thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ ở độ tuổi 1-6. Ở lứa tuổi này, trẻ thường hiếu động, thích tò mò, nhưng chưa hiểu hết về sự nguy hiểm. Không chỉ gây đau đớn, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý, tai nạn bỏng ở trẻ em có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.
Xem thêm
Slide item
Sơ cứu bỏng: Những điều cần biết
Bỏng là những tổn thương gây ra khi cơ thể tiếp xúc với nhiệt, điện hoặc các loại hóa chất. Tùy nguyên nhân gây bỏng và mức độ vết thương mà các bác sĩ có cách sơ cứu, xử lý và điều trị khác nhau.
Xem thêm
Slide item
Các bước sơ cứu bỏng do nhiệt và điện giật
Bỏng là những tổn thương gây ra khi cơ thể tiếp xúc với nhiệt, điện hoặc các loại hóa chất. Theo đó, tùy nguyên nhân gây bỏng và mức độ vết thương mà các bác sĩ có cách sơ cứu, xử lý và điều trị khác nhau.
Xem thêm
Slide item
Cấp cứu ban đầu người bị bỏng
Cấp cứu ban đầu khi bị bỏng đóng vai trò rất quan trọng trong hiệu quả điều trị. Có một số trường hợp bỏng nặng cần phải điều trị chuyên khoa và chăm sóc y tế thời gian dài, thậm chí có những trường hợp đe dọa đến tính mạng do sốc bỏng.
Xem thêm
Slide item
Cách sơ cứu bỏng và các tổn thương do điện
Bỏng là tổn thương gây ra do tiếp xúc với nhiệt, điện, hay hóa chất. Cụ thể, bỏng nhiệt xảy ra khi một người tiếp xúc với bề mặt nóng, hơi nước hay lửa. Khi bị bỏng bạn chỉ nên ngâm nước mát hay đắp khăn ướt mát sạch, không nên dùng đá lạnh. Đá lạnh có thể làm tổn thương vùng bỏng.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe