Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Cúm A H1N1
Trang chủ
Chủ đề Cúm A H1N1
Danh sách bài viết
Phải làm gì khi nghi ngờ mắc cúm A/H1N1?
Cúm A/H1N1 rất dễ lây lan bùng phát thành dịch, tuy nhiên chúng ta thường nhầm lẫn với cúm thông thường. Việc điều trị không kịp thời có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Hãy cùng tìm hiểu cách nhận biết và phòng tránh căn bệnh này!
Xem thêm
Đại dịch 1918: Virus H1N1
Đại dịch cúm năm 1918 được cho là đại dịch bệnh kinh hoàng nhất bởi nó đã gây ra tử vong cho ít nhất 50 triệu người trên toàn thế giới. Các bác sĩ lâm sàng và các nhà khoa học thời đó đã vật lộn với nhiều điều chưa biết và những điều gây thêm sự nhầm lẫn rằng căn bệnh này do vi khuẩn chứ không phải virus. Phải mất 30 năm sau, mọi người mới hiểu đại dịch cúm năm 1918 đã lây nhiễm 30% dân số thế giới là do virus virus H1N1.
Xem thêm
Tại sao cúm dễ lây lan trong mùa đông?
Cúm là bệnh viêm nhiễm đường hô hấp do vi rút cúm gây ra. Sự lây lan của cúm diễn ra mạnh vào mùa đông khi nhiệt độ thấp, bắt đầu từ tháng 10, đạt đỉnh vào khoảng tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Vậy tại sao cúm dễ lây lan trong mùa đông?
Xem thêm
Các lần đại dịch cúm trên thế giới từng trải qua
Đại dịch cúm là sự bùng phát toàn cầu của một loại virus cúm A mới, rất khác với virus cúm A theo mùa hiện tại và gần đây đang lưu hành ở người. Virus cúm liên tục thay đổi, khiến cho những trường hợp rất hiếm khi virus cúm không phải ở người thay đổi đường lây truyền và có thể lây nhiễm dễ dàng cho mọi người. Đồng thời, virus có thể lây lan từ người sang người. Bài viết này giúp bạn tìm hiểu thêm về các đại dịch bệnh kinh hoàng trên thế giới đã từng trải qua.
Xem thêm
Đề phòng với dịch bệnh do cúm A/H1N1
Mặc dù không nguy hiểm bằng các một số bệnh cúm khác nhưng cúm A/H1N1 có thể gây viêm phổi và bội nhiễm, nghiêm trọng hơn là có thể gây suy đa tạng và dẫn đến tử vong ở một số đối tượng có nguy cơ, đặc biệt là các bệnh nhân mãn tính và có bệnh nền.
Xem thêm
Hiểu đúng về dịch bệnh H1N1
Triệu chứng của bệnh cúm A H1N1 thường là sốt, ho, sổ mũi, và đau họng ở thể nhẹ. Nếu được phát hiện và điều trị sớm thì sức khỏe của bệnh nhân sẽ ổn định. Rửa tay, giữ vệ sinh và tiêm vắc-xin là cách giúp phòng ngừa dịch bệnh H1N1 bùng phát hiệu quả.
Xem thêm
Vì sao các chủng virus cúm thường xuyên biến đổi?
Bệnh cúm là nguyên nhân cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người trên thế giới mỗi năm. Đặc biệt, vì các chủng virus cúm thường xuyên biến đổi nên việc tiêm cúm định kỳ hàng năm là vô cùng quan trọng để đảm bảo hiệu quả phòng ngừa bệnh.
Xem thêm
Phân lập virus cúm là gì?
Cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp có nhiều triệu chứng dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý khác. Vì vậy, để chẩn đoán virus cúm chính xác, cần thực hiện nhiều phương pháp khác nhau như phân lập virus cúm, chẩn đoán huyết thanh, xét nghiệm PCR,...
Xem thêm
Các câu hỏi liên quan đến cơ chế hoạt động của vắc-xin cúm
Cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, có thể gặp ở mọi lứa tuổi và có thể gây những biến chứng nguy hiểm hơn ở trẻ em, phụ nữ mang thai, người cao tuổi,... Tiêm vắc-xin cúm là biện pháp phòng ngừa bệnh cúm hữu hiệu.
Xem thêm
Có thể xét nghiệm cúm A tại nhà?
Cúm A là bệnh lý thường gặp, mặc dù diễn biến khá lành tính nhưng trong một số trường hợp không được phát hiện và chẩn đoán sớm, bệnh có thể gây biến chứng nặng, thậm chí đe dọa tới tính mạng.
Xem thêm
Khuyến cáo phòng bệnh cúm mùa của Bộ Y tế
Bệnh cúm mùa thường diễn biến nhẹ và người bệnh có thể hồi phục trong vòng 2 - 7 ngày. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bệnh có thể diễn biến nặng hơn, dễ gây biến chứng, thậm chí là tử vong.
Xem thêm
Đang bị cúm có tiêm phòng cúm được không?
Cúm là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virus cúm gây ra, có khả năng lây nhiễm cao. Tuy diễn biến khá lành tính nhưng một số đối tượng như trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai và người mắc các bệnh mạn tính vẫn có thể gặp phải những biến chứng nguy hiểm khi bị cúm.
Xem thêm