Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Chấn thương thể thao
Trang chủ
Chủ đề Chấn thương thể thao
Danh sách bài viết
Căng cơ quá mức: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Khi một người bị tổn thương cơ bắp, các sợi cơ và dây chằng gắn vào bắp thịt bị xé rách một phần hoặc toàn bộ. Rách cơ ảnh hưởng đến các mạch máu nhỏ, dẫn đến chảy máu cục bộ hoặc bầm tím và đau tại chỗ tổn thương
Xem thêm
Chấn thương sụn chêm: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Khớp gối là một khớp phức hợp, là khớp lớn và chịu toàn bộ tải trọng của cơ thể nên khớp gối rất dễ bị tổn thương. Mỗi khi bị chấn thương, thường gây tổn thương nhiều thành phần của khớp. Sụn chêm là một trong những thành phần quan trọng của khớp và dễ bị tổn thương nhất. Vậy chấn thương sụn chêm điều trị như thế nào?
Xem thêm
Chấn thương dây chằng chéo sau: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Dây chằng là những mô liên kết sợi kết nối xương này với xương khác. Dây chằng cruciate phía trước nối xương đùi với xương chày. Dây chằng chéo trước và sau tạo thành chữ "X" ở giữa đầu gối.
Xem thêm
Thay khớp gối từ công nghệ in 3D kim loại
Độ tuổi trung bình phải thay khớp gối hay khớp háng do thoái hoá là vào khoảng 65-70 tuổi. Khác với nhóm cao tuổi, nhóm người bệnh trung niên (khoảng 50 tuổi) vẫn còn có nhu cầu tham gia các hoạt động thể thao cường độ cao
Xem thêm
Lỏng khớp gối: Những điều cần biết
Lỏng gối được hiểu đơn giản là khớp gối bị lỏng lẻo. Đây là một loại chấn thương thể thao thường gặp đặc biệt là ở những vận động viên bóng đá. Tùy theo cuộc sống và sinh hoạt của từng cá nhân, người bệnh sẽ có cảm giác khó chịu khác nhau
Xem thêm
Phẫu thuật nội soi ít xâm lấn, tái tạo hiệu quả dây chằng chéo trước
Phẫu thuật nội soi là phương pháp điều trị ít xâm lấn, giúp tái tạo hiệu quả dây chằng chéo trước, rút ngắn thời gian điều trị, mang lại hiệu quả tích cực đáng kinh ngạc.
Xem thêm
Chấn thương tách vai khi tập thể thao
Chấn thương có thể gặp bất kỳ lúc nào, đặc biệt là khi tập thể thao. Đa số trường hợp chấn thương tách vai chỉ cần điều trị bảo tồn là sẽ bình phục hoàn toàn. Một chấn thương tách vai nhỏ sẽ hồi phục sau vài tuần. Nếu chấn thương tách vai nặng hơn sẽ cần nhiều thời gian để bình phục hơn, từ vài tuần đến hàng tháng.
Xem thêm
Tác dụng của nẹp đầu gối
Nẹp đầu gối (nẹp đầu gối y tế) là dụng cụ hỗ trợ được sử dụng để bảo vệ đầu gối bị đau hoặc tổn thương. Nhiều người dùng nẹp gối để phòng ngừa chấn thương vùng gối khi chơi thể thao hoặc tham gia hoạt động mạnh.
Xem thêm
Đối phó với hội chứng Tennis - Golfer’elbow: “Phép nhiệm màu PRP”
Các môn thể thao quần vợt có thể gây đau ở 50% vận động viên chuyên nghiệp và 5% vận động viên nghiệp dư. Hay gặp nhất trong tennis hoặc golf là tổn thương gân cơ duỗi cánh tay tại chỗ bám vào lồi cầu ngoài hoặc lồi cầu trong của xương cánh tay - còn gọi là hội chứng Tennis Elbow hoặc Gollfer’s elbow. Đau vùng khuỷu tay làm hạn chế các động tác chơi quần vợt, ảnh hưởng đến các hoạt động sống hàng ngày như gấp khuỷu hay xách đồ vật....
Xem thêm
Rách sụn chêm có hồi phục được không?
“Rách sụn chêm có tự lành không?” Đây là câu hỏi mà nhiều người mắc phải tình trạng này thắc mắc. Câu trả lời không hoàn toàn đơn giản mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vị trí, kích thước của vết rách, cũng như tình trạng sức khỏe tổng quát của người bệnh. Hãy cùng tìm hiểu về khả năng tự hồi phục của vết rách sụn chêm và thời gian lành lại nhé!
Xem thêm
Liệu pháp PRP điều trị tổn thương cơ, xương, phần mềm do tai nạn và chơi thể thao
Huyết tương giàu tiểu cầu đã được ứng dụng điều trị trong nhiều lĩnh vực y học khác nhau và đã đem lại những tín hiệu rất khả quan. Từ những lợi ích đó, điều trị tổn thương cơ, xương, phần mềm do tai nạn và chơi thể thao bằng liệu pháp PRP ( huyết tương giàu tiểu cầu) ngày càng được quan tâm nhiều hơn nữa.
Xem thêm
Thức dậy với cơn đau cổ và không thể quay đầu
Cứng cổ khi ngủ dậy có thể mang lại tâm trạng xấu và khiến các cử động đơn giản như quay đầu trở nên đau đớn. Trong hầu hết các trường hợp, đau cứng cổ sau khi ngủ dậy là do tư thế ngủ, loại gối bạn sử dụng hoặc các vấn đề về giấc ngủ khác.
Xem thêm