Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề U hạt rốn
Trang chủ
Chủ đề U hạt rốn
Danh sách bài viết
Rốn trẻ 1 tháng tuổi còn chảy dịch có nguy hiểm không?
Em sinh con được 1 tháng rồi mà rốn bé chưa lành. Rốn bé hở mỗi khi ưỡn người hay khóc là hở to hơn. Rốn hay chảy dịch làm mài, mài rớt ra lại còn hở như cũ. Vậy bác sĩ cho em hỏi rốn trẻ 1 tháng tuổi còn chảy dịch có nguy hiểm không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Cẩn trọng nếu rốn trẻ sơ sinh bị ướt, có mùi hôi
Rốn là nơi dễ bị nhiễm trùng nhất ở trẻ mới sinh vì có vết cắt dây rốn sau khi đẻ, đây được xem như một vết thương hở trên cơ thể của bé. Nếu dụng cụ cắt rốn và thao tác thay băng hằng ngày không được diệt trùng kỹ, rốn sẽ đối mặt với nguy cơ bị nhiễm trùng rất cao. Mặt khác, những bất thường ở rốn trẻ sơ sinh sẽ là dấu hiệu báo động một bệnh lý nguy hiểm.
Xem thêm
Những bất thường ở trẻ sơ sinh sau khi rụng rốn
Giai đoạn sau khi rụng rốn ở trẻ sơ sinh là giai đoạn nhạy cảm. Những dấu hiệu bất thường ở rốn đều cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm. Nếu xuất hiện bất cứ dấu hiệu bất thường nào, mẹ nên đưa bé đến bệnh viện để kiểm tra.
Xem thêm
Sau sinh bao lâu trẻ sẽ rụng rốn?
Thông thường trẻ sơ sinh thường rụng rốn trong khoảng thời gian từ 8-10 ngày. Rốn sau khi rụng vẫn cần được chăm sóc tốt và giữ khô thoáng, tuy nhiên khi việc vệ sinh và chăm sóc rốn không tốt nó có thể dẫn đến tình trạng xấu.
Xem thêm
Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh đúng cách, tránh nhiễm trùng
Cơ thể trẻ sơ sinh còn yếu nên khả năng bị nhiễm trùng rất cao, nhất là nhiễm trùng rốn nếu không được chăm sóc đúng cách. Nhiễm trùng rốn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng huyết rất nguy hiểm, tăng tỷ lệ tử vong sau sinh. Chính vì thế cách chăm sóc rốn như thế nào cho đúng hạn chế nguy cơ nhiễm trùng là rất quan trọng.
Xem thêm
Điều trị u hạt rốn ở trẻ sơ sinh
U hạt rốn trẻ sơ sinh nếu không được điều trị có thể gây viêm và nhiễm trùng. Vậy chăm sóc và điều trị u hạt rốn ở trẻ sơ sinh như thế nào, có những cách điều trị u hạt rốn nào, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Xem thêm
Sự hình thành của u hạt rốn ở trẻ sơ sinh
U hạt rốn là gì? U hạt rốn ở rốn ở trẻ sơ sinh hình thành như thế nào? Vệ sinh rốn ở trẻ sơ sinh như thế nào để không bị nhiễm trùng và gây ra u hạt rốn? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Xem thêm
U hạt rốn ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân và cách điều trị
Khi mang thai, dây rốn mang chất dinh dưỡng và oxy từ mẹ đến thai nhi. Sau khi sinh, dây rốn được cắt và để một đoạn. Phần dây này thường tự rụng trong vòng 1 đến 3 tuần sau sinh. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, quá trình lành của rốn sau khi rụng bị rối loạn và hình thành mô sẹo thừa, tạo thành u hạt rốn ở trẻ sơ sinh.
Xem thêm
Những bệnh lý về rốn ở trẻ sơ sinh
Trong những tuần đầu sau sinh, vấn đề về rốn của trẻ thường được gia đình rất quan tâm. Nhiều dấu hiệu không bình thường ở trẻ thường được quy cho vấn đề tại rốn như trẻ khóc nhiều vì đau rốn,... Vậy những bệnh lý nào về rốn thường gặp nhất ảnh hưởng đến sinh hoạt của trẻ?
Xem thêm
Sau khi trẻ rụng rốn cần làm gì?
Sau khi trẻ rụng rốn thì cần tiếp tục thực hiện một số biện pháp như vệ sinh sạch sẽ vùng rốn, để rốn luôn trong trạng thái khô thoáng và sạch sẽ, tránh ngâm trẻ quá lâu trong nước, không bôi thuốc hay rắc bột lên vùng rốn đang rụng... để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng rốn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Xem thêm