Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Trẻ tập lẫy
Trang chủ
Chủ đề Trẻ tập lẫy
Danh sách bài viết
Phải làm sao khi trẻ sơ sinh lười tập lẫy?
Chào bác sĩ, Bé gái nhà em được 5 tháng 15 ngày. Bé biết lẫy từ 4 tháng 20 ngày. Lẫy được 2,3 hôm rồi đến nay bé không lẫy nữa, bé cũng bắt đầu nói “aba” cũng được 2,3 ngày nhưng rồi cũng không thấy nói lại nữa.
Xem thêm
Sự phát triển của trẻ 19 tuần tuổi sau sinh
Bên cạnh cách giao tiếp mạnh và có thể duy nhất là khóc, thì em bé ở giai đoạn này cũng bắt đầu nhận biết được sự hài hước và đáp lại bằng tiếng cười. Bé sẽ bật cười thích thú khi bất chợt nhìn thấy khuôn mặt bạn khi bạn chơi trò “ú òa” với trẻ hay là nhìn thấy món đồ chơi lò xo bật ra từ trong chiếc hộp. Bạn nên tạo ra các hoạt động khuyến khích trẻ, điều này sẽ giúp trẻ hoàn thiện hơn trong phát triển nhận thức cũng như ngôn ngữ.
Xem thêm
Sự phát triển của trẻ 15 tuần tuổi sau sinh
Bé 15 tuần tuổi có thể nhận ra mẹ. Bé có thể mỉm cười và “ê a tiếp chuyện” với mẹ và mọi người xung quanh. Tuy nhiên trẻ sẽ dành sự ưu tiên với mẹ, cha và những người hàng ngày gần gũi với bé. Không những vậy, bé có thể tìm kiếm bạn trong phòng và chìa cánh tay ra để vời, đồng thời cười toe toét khi tìm thấy bạn. Bé thậm chí có thể cảm nhận được bạn đang ở gần thông qua mùi hương hoặc giọng nói.
Xem thêm
Sự phát triển của trẻ 18 tuần tuổi sau sinh
Khi bé 18 tuần tuổi thì bé sẽ khám phá ra một số trò chơi mới, đó là tự chơi với hai bàn tay và hai bàn chân của mình. Bạn sẽ thấy có những lúc trẻ cứ lặp đi lặp lại hành động đưa hai tay lên gần mặt mà quan sát, hay là tay này nắm lấy tay kia rồi thì tay kéo chân. Đôi khi bạn còn còn thấy bé luôn khóc nhè mỗi khi thức giấc.
Xem thêm
Sự phát triển của trẻ 20 tuần tuổi sau sinh
Thời gian này, bạn có thể bắt đầu tập cho trẻ nhận biết về thời gian và thói quen ngủ đêm. Hãy lặp đi lặp lại những hành động có thể kích thích trẻ dễ ngủ hơn vào mỗi tối như tắm cho trẻ, đọc truyện cho trẻ nghe, cho trẻ bú, hát ru ... Để tạo được thói quen này cho trẻ sẽ mất khá nhiều thời gian và công sức, do đó, bạn nên chia sẻ công việc này với chồng hoặc người chăm sóc.
Xem thêm