Chủ đề Tiêm tĩnh mạch
Chủ đề Tiêm tĩnh mạch
Trang chủ Chủ đề Tiêm tĩnh mạch

Danh sách bài viết

Slide item
Tiêm nhầm thuốc Bilneuro 5000 vào tĩnh mạch có làm sao không?
Chào Dược sĩ! Mẹ em có chỉ định chích thuốc Bilneuro 5000 vào bắp nhưng Dược sĩ lại tiêm nhầm vào tĩnh mạch 1 phần lọ nên em đang rất lo lắng. Vậy bác sĩ cho em hỏi, tiêm nhầm thuốc Bilneuro 5000 vào tĩnh mạch có làm sao không? Mong dược sĩ tư vấn và giải đáp. Em xin chân thành cảm ơn!
Xem thêm
Slide item
Lưu ý khi dùng kháng sinh tiêm tĩnh mạch
Một trong những phương thức điều trị cho đa số những bệnh lý đó là điều trị nội khoa hay dùng thuốc. Thuốc tuy có nhiều lợi ích trong việc chữa lành bệnh tật nhưng bên cạnh đó nếu sử dụng thuốc không đúng cách và không hợp lý thì có thể gây ra những tác hại cho cơ thể người bệnh. Đặc biệt, đối với những thuốc kháng sinh tiêm tĩnh mạch thì cần phải chú ý về vị trí tiêm tĩnh mạch, kỹ thuật tiêm, liều thuốc... để hạn chế những hậu quả không mong muốn.
Xem thêm
Slide item
Những điều cần biết về thuốc Albumin
Thuốc Albumin được coi là một loại huyết tương protein ở trong cơ thể người. Thuốc được bào chế dưới dạng dung dịch để tiêm tĩnh mạch với 3 loại hàm lượng cơ bản, bao gồm thuốc dạng hàm lượng 5%, thuốc dạng hàm lượng 20% và thuốc dạng hàm lượng 25%.
Xem thêm
Slide item
Thuốc kháng virus Acyclovir: Công dụng, liều dùng, tác dụng phụ
Khi bị nhiễm khuẩn cần phải sử dụng kháng sinh phù hợp. Trong trường hợp bị bệnh do virus gây ra, thuốc kháng sinh không có tác dụng. Lúc này cần phải sử dụng thuốc kháng virus. Acyclovir là một thuốc kháng virus được sử dụng khá phổ biến.
Xem thêm
Slide item
Morphine tiêm tĩnh mạch: Công dụng, tác dụng phụ
Morphine được sử dụng để điều trị các cơn đau nặng. Nó thuộc nhóm thuốc được gọi là thuốc giảm đau opioid (chất gây nghiện). Nó hoạt động trong não để thay đổi cách cơ thể bạn cảm nhận và phản ứng với cơn đau.
Xem thêm
Slide item
Những thực phẩm cần tránh khi dùng morphine tiêm tĩnh mạch
Morphine là thuốc thuộc nhóm giảm đau opioid, dùng để điều trị các cơn đau nặng. Dưới tác động của thuốc, cơ thể sẽ giảm cảm nhận và phản ứng với cơn đau.
Xem thêm
Slide item
Thuốc Alprolix Vial: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Alprolix Vial là một loại thuốc tiêm được sử dụng để giúp kiểm soát và ngăn ngừa chảy máu ở những người mắc bệnh máu khó đông B hay bệnh ưa chảy máu. Bệnh máu khó đông B còn được gọi là thiếu hụt yếu tố IX bẩm sinh.
Xem thêm
Slide item
Thuốc Avelumab: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Ung thư là một bệnh lý rất nguy hiểm, bệnh có tỷ lệ tử vong cao do sự xuất hiện của các tế bào bất thường phân chia và nhân lên mất kiểm soát, từ đó xâm lấn các mô lành hoặc di căn đi xa. Hiện nay có rất nhiều nhóm thuốc điều trị ung thư ra đời, trong đó có Avelumab. Vậy Avelumab là thuốc gì?
Xem thêm
Slide item
Hấp thu thuốc là gì?
Quá trình hấp thu thuốc có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả điều trị của thuốc. Có nhiều đường hấp thu thuốc khác nhau, theo đó mỗi đường hấp thu thuốc đều có ưu và nhược điểm riêng.
Xem thêm
Slide item
Đặc điểm các thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa
Trên lâm sàng hiện nay, có rất nhiều loại thuốc mà đường hấp thu chủ yếu qua hệ tiêu hóa của con người, vì đây là đường hấp thu tự nhiên và dễ sử dụng nhất. Tuy nhiên, hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa cũng có một số ưu, nhược điểm nhất định mà người bệnh cần lưu ý để sử dụng thuốc hiệu quả nhất có thể.
Xem thêm
Slide item
Thuốc Eteplirsen: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Eteplirsen có tác dụng trong điều trị chứng rối loạn cơ di truyền (chứng loạn dưỡng cơ Duchenne). Eteplirsen có thể làm tăng lượng dystrophin trong cơ thể và được sử dụng bằng đường tiêm tĩnh mạch theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Thuốc Zemaira Vial: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thiếu hụt men alpha-1 proteinase mang tính di truyền có thể gây nên bệnh lý khí phế thũng ở phổi. Phương pháp điều trị cho những người bệnh này là cần bổ sung lượng men thiếu hụt thông qua sản phẩm Zemaira Vial. Vậy thuốc Zemaira có công dụng và cách sử dụng như thế nào?
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe