Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Tập nói
Trang chủ
Chủ đề Tập nói
Danh sách bài viết
Trẻ đã hơn 12 tháng tuổi chưa bắt đầu nói có sao không?
Chào bác sĩ ạ, bé nhà em hơn 12 tháng tuổi, bé phát triển thể trạng bình thường, mỗi lần gọi tên bé biết quay lại và cười, làm trò là bé cười, bé rất thích xem hoạt hình và tivi và bé tỏ ra rất thích thú, nhưng bé không cầm thức ăn cho vào miệng, mỗi lần đưa là bé cầm vứt đi, bé không vỗ tay không phát âm a b và không bập bẹ nói, mỗi lần bày cho bé là bé chỉ ngồi nhìn cười, bé cũng mới chỉ dám đứng chựng và cũng chưa tự tập đi đc.
Xem thêm
Bé hơn 3 tuổi chỉ nói được vài từ liệu có đáng lo không?
Xin chào bác sĩ! Em muốn được trao đổi và tư vấn về vấn đề bé chậm nói ạ. Hiện em đang sống tại Nhật, bé của em cũng được 3 tuổi 1 tháng rồi nhưng chỉ đang ở giai đoạn học nói, tức là bé biết nói rồi, tuy nhiên chỉ là nói theo thôi ạ. Em rất lo lắng muốn xin tư vấn của bác sĩ ạ. Em cảm ơn và chờ phản hồi của bác sĩ ạ!
Xem thêm
Năm phát triển thứ hai của con bạn
Bất kỳ bố mẹ nào cũng có rất nhiều thắc mắc và mong đợi khi chăm sóc trẻ 2 tuổi. Phổ biến là khi nào bé sẽ bắt đầu biết đi, biết nói và làm tất cả những hành động dễ thương như các bạn khác. Vậy cụ thể trẻ 2 tuổi biết làm gì?
Xem thêm
Các mốc tập nói của trẻ sơ sinh
Trước khi biết nói tiếng mẹ đẻ thực sự hoặc học một ngôn ngữ khác, trẻ sẽ bập bẹ, thì thầm và chơi đùa với âm thanh. Quá trình tập nói của tất cả trẻ em, cũng như cách dạy trẻ tập nói gần như giống nhau trên toàn thế giới.
Xem thêm
Trẻ 15 tháng tuổi: Phát triển thể chất, vận động, nhận thức và cảm xúc
Ở giai đoạn 15 tháng tuổi, trẻ có những bước phát triển quan trọng giúp hoàn thiện cả về thể chất lẫn tâm lý. Có thể những cá tính bắt đầu bộc lộ trong thời gian này sẽ định hình tính cách trẻ trong những năm tháng sau đó, ảnh hưởng đến cả cách suy nghĩ và hành động của trẻ.
Xem thêm
Khả năng nói của trẻ ở từng lứa tuổi
Tiếng nói đầu đời của trẻ là niềm hạnh phúc vô bờ cũng như là mối quan tâm đặc biệt của các bậc cha mẹ. Thực tế, bên cạnh những trẻ biết nói sớm, thì cũng có những trẻ chậm nói và nói không chuẩn.
Xem thêm
Bí quyết nuôi dạy trẻ thông minh: Học ngoại ngữ
Việc học đồng thời 2 ngôn ngữ giúp trẻ em trở nên linh hoạt, thông minh, có khả năng tập trung cao hơn. Theo các chuyên gia, khả năng tập trung chú ý cao là chìa khóa cho sự thành công trong học tập và là biểu hiện cao nhất của khả năng sẵn sàng đi học ở trẻ mầm non.
Xem thêm
Sự phát triển ngôn ngữ và nhận thức của trẻ 15 tháng tuổi: Tập nói
Trẻ sẽ bắt đầu thể hiện cá tính riêng của mình khi được 15 tháng tuổi. Quá trình này sẽ tiếp tục cho đến khi trẻ lớn lên. Bài viết này sẽ giúp các bậc phụ huynh đánh giá được sự phát triển ngôn ngữ và nhận thức ở trẻ 15 tháng tuổi.
Xem thêm
Sự phát triển của trẻ ở tuần 49 sau sinh
Nắm rõ được sự phát triển của trẻ sơ sinh qua từng giai đoạn sẽ giúp các bậc cha mẹ biết con mình đang cần gì? Có những biểu hiện như thế nào?, để từ đó có những chiến lược hỗ trợ con phát triển khỏe mạnh. Dưới đây là một số lưu ý về sự vận động và khả năng phát triển vận động của trẻ ở độ tuổi 49 tuần.
Xem thêm
Cùng con học nói - Giai đoạn trẻ từ 0-1 tuổi
Học nói là một quá trình lâu dài và tự nhiên, được bắt đầu ngay từ khi em bé mới sinh ra. Con sẽ được trải nghiệm việc lắng nghe âm thanh lời nói từ mẹ và những người xung quanh. Từ đó, trẻ sẽ học được cách bắt chước và phát ra các âm thanh bập bẹ, các từ, cụm từ rồi nói thành câu. Sẽ thật tuyệt vời nếu bạn hiểu con và được đồng hành cùng con trong từng chặng đường phát triển, đặc biệt là trong việc “học nói” ở những năm tháng đầu đời. Chúng ta cùng nhau khám phá những mẹo nhỏ giúp bạn học nói cùng con trong giai đoạn từ sơ sinh đến 1 tuổi ở bài viết sau đây.
Xem thêm
Hãy biến cuộc đi thăm nhà bạn bè của trẻ tự kỷ thành cuộc dạo chơi đầy ý nghĩa
Hầu hết các cha mẹ khi dẫn trẻ tự kỷ đi chơi, tham gia các hoạt động gia đình cùng bạn bè, người thân là một nỗi ám ảnh lớn. Tuy nhiên, nếu cha mẹ ý thức được tầm quan trọng của chuyến thăm viếng này sẽ giúp nuôi dưỡng “thời gian trưởng thành”, dạy trẻ tự kỷ nhiều điều, hỗ trợ, khuyến khích lớn về mặt tình cảm.
Xem thêm