Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Rối loạn tăng động giảm chú ý
Trang chủ
Chủ đề Rối loạn tăng động giảm chú ý
Danh sách bài viết
Trẻ 20 tháng có dấu hiệu tăng động giảm chú ý, phải làm sao?
Trẻ 20 tháng có dấu hiệu tăng động giảm chú ý, phải làm sao?
Xem thêm
Trẻ hay quên, tiếp thu kém, không tập trung là dấu hiệu bệnh gì?
Cháu ở nhà học lớp 3 rồi mà không chịu tập trung gì hết. Học tiếp thu kém, cô giáo dặn đâu quên đó, diễn đạt câu không được trôi chảy.
Xem thêm
Trẻ 5 tuổi hiếu động kém tập trung có cần kiểm tra chụp chiếu não bộ không?
Bé 5 tuổi khó ngủ, ngủ ít hay vỗ đầu. Bé được bác sĩ tâm lý thăm khám kết luận rằng bé lăng xăng, hiếu động kém tập trung nhưng không chụp chiếu hay hỗ trợ thuốc điều trị. Bác sĩ cho em hỏi trẻ 5 tuổi hiếu động kém tập trung có cần kiểm tra chụp chiếu não bộ không? Em thấy bé hay vỗ đầu, cằm và ngày ngủ 5,6 tiếng. Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Trẻ 6 tuổi hiếu động, không ngồi yên kèm nghịch ngợm có phải tăng động không?
Con trai của em năm 6 tuổi, bé rất hiếu động và bướng, bố mẹ nói không nghe lời, thường không thể ngồi yên, hay nghịch ngợm, phá hỏng đồ chơi. Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ 6 tuổi hiếu động, không ngồi yên kèm nghịch ngợm có phải tăng động không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Trẻ không tập trung, khóc khi học là dấu hiệu bệnh gì?
Bé 6 tuổi, bé mới học được 4 tuần, ngồi học nhiều lúc cô nói bé không để ý, không nghe, không hiểu gì, nói học là khóc, nhiều lúc ba mẹ dặn đi dặn lại 1 việc bé làm sai, lần sau phải chú ý mà lần sau vẫn tái phạm. Bé chơi gì cũng không chơi được lâu, nói là khóc. Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ không tập trung, khóc khi học là dấu hiệu bệnh gì? Bé nhà em có phải bị bệnh mất tập trung không, cần phải đi khám bác sĩ không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Chỉ định dùng thuốc điều trị ADHD
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) có xu hướng ngày một tăng, nhưng hiện còn tồn tại rất nhiều nhận thức sai lầm về chứng bệnh này. ADHD có thể được điều trị hiệu quả bằng thuốc. Tuy nhiên, chỉ định dùng thuốc điều trị ADHD không giống nhau ở từng bệnh nhân.
Xem thêm
Thuốc Ritalin: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Ritalin có thành phần là methylphenidate, là một loại thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương, chủ yếu được sử dụng để điều trị các triệu chứng của rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em từ 6-12 tuổi, thanh thiếu niên và người lớn đến 65 tuổi. Methylphenidate có thể cải thiện các triệu chứng như kém tập trung, bốc đồng và hành vi hiếu động.
Xem thêm
Thuốc Amphetamine Sulfate: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Amphetamine là một chất kích thích hệ thần kinh trung ương ảnh hưởng đến các chất hóa học trong não và dây thần kinh góp phần gây tăng động và kiểm soát xung động. Amphetamine được sử dụng để điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD). Bài viết sẽ giúp bạn biết được công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng thuốc Amphetamine Sulfate.
Xem thêm
Thuốc Vyvanse: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Vyvanse là thuốc được dùng trong điều trị bệnh lý rối loạn tăng động giảm chú ý, kết hợp với một chuỗi những phương pháp trị liệu khác để giúp bệnh nhân có thể cải thiện được những khả năng như ban đầu.
Xem thêm
Thuốc Concerta: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Concerta chứa hoạt chất Methylphenidate được sử dụng trong điều trị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD). Thuốc thường được dùng một lần mỗi ngày vào buổi sáng, tránh dùng thuốc vào buổi tối vì có thể gây khó ngủ.
Xem thêm
Thuốc Atomoxetine: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Atomoxetine là thuốc điều trị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý bên cạnh các hướng điều trị tâm lý, xã hội và nhiều biện pháp khác. Atomoxetine có thể giúp tăng khả năng chú ý, tập trung và ngừng bồn chồn. Cơ chế hoạt động của Atomoxetine bằng cách khôi phục sự cân bằng của một số chất dẫn truyền thần kinh tự nhiên trong não.
Xem thêm
Tác dụng phụ của thuốc ADHD trên người lớn
Nếu bạn mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý hay còn gọi là bệnh ADHD ở người lớn thì việc sử dụng thuốc có thể giúp ích rất nhiều trong việc điều trị. Thuốc có thể mang lại cho bệnh nhân sự tập trung và cảm giác kiểm soát hơn. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý gì về các tác dụng phụ của thuốc ADHD?
Xem thêm