Chủ đề Hô hấp nhân tạo
Chủ đề Hô hấp nhân tạo
Trang chủ Chủ đề Hô hấp nhân tạo

Danh sách bài viết

Slide item
Xử trí cấp cứu ở người có bệnh lý tim mạch
Xử trí cấp cứu cơ bản là kỹ năng mềm quan trọng trong cuộc sống mà nhiều người cần có. Đây là sự hỗ trợ ban đầu dành cho những người bị nạn ngay tại hiện trường như tai nạn giao thông, té ngã,... Mục đích của công tác xử trí cấp cứu ban đầu là tách biệt nạn nhân ra khỏi môi trường nguy hiểm, hạn chế những tổn thương tác động lên người bệnh và không làm tình trạng trở nên xấu hơn. Xử trí cấp cứu ở người mắc bệnh tim là một trong những công việc phổ biến trong thực hành y khoa, cần được tiến hành nhanh chóng và chính xác để bảo vệ tính mạng của người bệnh.
Xem thêm
Slide item
Ép tim trong cấp cứu ngừng tuần hoàn
Ngừng tuần hoàn là tình trạng cấp cứu cực kỳ nghiêm trọng. Khi đó, tim không co bóp được dẫn đến không cung cấp máu cho các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt quan trọng là não bộ, hệ mạch vành, phổi... Vậy ép tim trong cấp cứu ngừng tuần hoàn có vai trò như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Sơ cứu đuối nước đúng cách ở trẻ em
Việt Nam là quốc gia có bờ biển dài, và hệ thống sông ngòi phong phú nên đuối nước luôn là hiểm họa rình rập mọi người, nhất là trẻ em. Ngoài việc cần có các biện pháp phòng ngừa chủ động tránh trẻ bị đuối nước, việc sơ cứu đuối nước ở trẻ em như thế nào cho đúng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc mang lại nhiều cơ hội sống sót hơn cho trẻ.
Xem thêm
Slide item
Xử trí an toàn dị vật đường thở ở trẻ em
Dị vật đường thở là một loại tai nạn sinh hoạt thường bắt gặp ở trẻ nhỏ, có thể dẫn đến tử vong hoặc gây ra nhiều di chứng nặng nề cho con trẻ. Do đó, xử trí an toàn dị vật đường thở ở trẻ em là kiến thức cần thiết mà phụ huynh nào cũng cần biết.
Xem thêm
Slide item
Các bước sơ cứu ban đầu trẻ bị đuối nước
Đuối nước là tai nạn thường gặp ở trẻ em, đặc biệt vào mùa hè. Nếu được phát hiện và cấp cứu muộn, trẻ có thể tử vong hoặc nếu sống cũng sẽ để lại những di chứng nặng nề. Vì thế, phát hiện sớm, sơ cứu ban đầu tốt là chìa khóa quan trọng để giúp cho những trẻ bị đuối nước hồi phục tốt hơn.
Xem thêm
Slide item
Kiểm tra nhịp thở trẻ sơ sinh khi ngủ
Tất cả bố mẹ đều rất lo lắng khi con trẻ thở gấp, hoặc bị nghẹt thở, khó thở. Vào ban đêm, khi bạn lắng nghe tiếng thở của trẻ thì hãy nhìn vào nôi hoặc khuôn mặt em bé để tìm ra dấu hiệu bất thường và kiểm tra tần số thở cũng như tình trạng sức khỏe khác của trẻ để sớm có biện pháp xử lý kịp thời. Thực sự, theo dõi nhịp thở của trẻ sơ sinh là điều bạn có thể.
Xem thêm
Slide item
Ngưng thở khi ngủ ở trẻ sơ sinh
Ngưng thở khi ngủ dễ gặp ở trẻ sinh non và mắc các bệnh lý bẩm sinh. Bệnh hiếm khi gây ra biến chứng lâu dài và tự mất theo thời gian. Tuy nhiên, nếu gia đình phát hiện trẻ có biểu hiện nặng, tím tái, khó thở thì cần đưa trẻ đi khám để được điều trị.
Xem thêm
Slide item
Sơ cứu nghẹt thở và hô hấp nhân tạo: Hướng dẫn minh họa cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên
Tất cả chúng ta đều hy vọng mình sẽ không bao giờ rơi vào tình thế phải cứu sống một đứa trẻ, nhưng thực tế là bất cứ lúc nào chúng ta có thể gặp một đứa trẻ bị nguy hiểm tới tính mạng.
Xem thêm
Slide item
Hướng dẫn sơ cứu trẻ sơ sinh bị nghẹt thở, cần hô hấp nhân tạo
Trẻ sơ sinh bị hóc có thể gây tắc nghẽn đường thở nếu không được xử lý kịp thời. Chính vì thế, việc trang bị kỹ năng sơ cứu cho trẻ khi bị nghẹt thở sẽ giúp bạn xử lý được nhanh chóng nếu trường hợp này không may xảy ra với trẻ nhà bạn.
Xem thêm
Slide item
'Đuối nước khô' là gì và vì sao lại nguy hiểm?
“Đuối nước khô” có lẽ vẫn còn xa lạ với nhiều người. Đây là tình trạng y tế vô cùng nguy hiểm và có thể gây tử vong nếu không được sơ cứu kịp thời. Việc thiếu hụt các kỹ năng nhận biết và phòng tránh đuối nước khô có thể dẫn tới các hậu quả đáng tiếc.
Xem thêm
Slide item
Làm gì khi bị điện giật?
Điện giật là nguy cơ tiềm ẩn luôn rình rập chúng ta trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động, trong sinh hoạt, trong khi tham gia giao thông ... Vậy cần làm gì khi bị điện giật?
Xem thêm
Slide item
Những điều cần biết về sơ cứu đuối nước
Đuối nước là một dạng của ngạt, do nước bị hít vào phổi, hoặc tắc đường thở do co thắt thanh quản khi nạn nhân ở trong nước. Đây là một tai nạn hay gặp, xảy ra trong khi bơi, đi thuyền và trong các hoạt động dưới nước. Tuy nhiên, cũng có thể xảy ra tại nhà như trong bồn nước, chum, vại, rãnh nước,...
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe