Chủ đề Giảm tiểu cầu vô căn
Chủ đề Giảm tiểu cầu vô căn
Trang chủ Chủ đề Giảm tiểu cầu vô căn

Danh sách bài viết

Slide item
Trẻ 19 tháng giảm tiểu cầu vô căn có nguy hiểm không?
Chào bác sĩ! Con em 19 tháng tuổi bị giảm tiểu cầu trong máu, các chỉ số tiểu cầu em đi xét nghiệm được qua các lần như sau: 50, 79, 167, bây giờ về lại 51. Bác sĩ bảo lần tới đi xét nghiệm lại và nói là giảm tiểu cầu vô căn.
Xem thêm
Slide item
Mang thai tuần thứ 30 mắc bệnh giảm tiểu cầu vô căn có nhất thiết phải sinh mổ không?
Chào bác sĩ. Hiện tại em đang mang thai ở tuần thứ 30. Trước đây đi khám tổng quát có được nhận định là bị bệnh giảm tiểu cầu vô căn. Vậy bác sĩ cho em hỏi, mang thai tuần thứ 30 mắc bệnh giảm tiểu cầu vô căn có nhất thiết phải sinh mổ không?
Xem thêm
Slide item
Người có tiền sử giảm tiểu cầu vô căn mang thai 2 tháng nên lưu ý gì?
Em đang có thai được 2 tháng, mà trước đó em có bị bệnh giảm tiểu cầu vô căn điều trị được 5 năm nay. Bác sĩ cho em hỏi người có tiền sử giảm tiểu cầu vô căn mang thai 2 tháng nên lưu ý gì? Cảm ơn bác sĩ tư vấn.
Xem thêm
Slide item
Triệu chứng, biến chứng của xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch có thể không thể hiện qua bất kỳ dấu hiệu nào, hoặc cũng có thể xuất hiện những triệu chứng dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác. Vì vậy, nếu thiếu kiến thức về tình trạng nguy hiểm này, nguy cơ phát hiện bệnh muộn và gặp phải biến chứng là rất cao.
Xem thêm
Slide item
Chẩn đoán và điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
Phác đồ điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch sẽ phụ thuộc vào số lượng tiểu cầu, triệu chứng, tuổi của người bệnh. Trường hợp người bệnh không có dấu hiệu chảy máu và lượng tiểu cầu không quá thấp thì cũng không cần điều trị, tuy nhiên nếu bệnh tiến triển nặng thì cần dùng đến thuốc hoặc có thể phải can thiệp ngoại khoa.
Xem thêm
Slide item
Xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn có con được không?
Chào bác sĩ, em đã bị xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn được 9 năm. Ban đầu em có khám chữa bệnh tại bệnh viện truyền máu huyết học Hồ Chí Minh. Sau một thời gian lượng tiểu cầu của em ổn định tại mức 27.000. Bác sĩ tại bệnh viện hẹn em quay lại khi có biểu hiện bất thường như chảy máu răng, hay xuất huyết dưới da nhiều
Xem thêm
Slide item
Cơ chế hình thành bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu hay còn gọi tên đầy đủ là xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch là bệnh lý thuộc nhóm miễn dịch, tức là tình trạng giảm tiểu cầu do nguyên nhân kháng thể có khả năng tự sinh ra và bám lên kháng nguyên màng tiểu cầu gây ra triệu chứng giảm tiểu cầu ở máu ngoại vi. Bệnh cần được phát hiện và điều trị đúng phương pháp để tránh gây ra một số biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm
Slide item
Biến chứng bệnh lý xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
Bệnh lý xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn là một loại bệnh lý tự miễn ở người, do tình trạng giảm tiểu cầu trong cơ thể gây nên và ảnh hưởng đến chức năng cầm máu, đông máu của cơ thể khi có vết thương hoặc tác động nhẹ. Bệnh thường gặp ở tất cả mọi độ tuổi nhưng phổ biến nhất là xuất huyết giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh và thường để lại những biến chứng rất nặng nề.
Xem thêm
Slide item
Giảm tiểu cầu miễn dịch (ITP): Nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị
Giảm tiểu cầu miễn dịch (ITP) là một chứng rối loạn đông máu. Bệnh do lượng tiểu cầu trong máu giảm bởi hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào tiểu cầu khỏe mạnh. Nếu người bệnh không bị chảy máu và lượng tiểu cầu không quá thấp thì không cần phải điều trị. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng thì bạn cần phải dùng thuốc hoặc điều trị ngoại khoa.
Xem thêm
Slide item
Điều trị giảm tiểu cầu vô căn
Xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn là một tình trạng bệnh lý ở dòng tiểu cầu dẫn đến rối loạn đông máu và ảnh hưởng đến chức năng đông cầm máu. Một số câu hỏi được đặt ra là liệu giảm tiểu cầu vô căn có chữa được không?
Xem thêm
Slide item
Người bị giảm tiểu cầu vô căn tiêm vắc-xin Covid-19 được không?
Em 22 tuổi, bị giảm tiểu cầu vô căn. Bệnh được phát hiện khi em mang thai 3 tháng. Bây giờ, con em được 14 tháng. Bé bú sữa công thức hoàn toàn. Bác sĩ cho em hỏi, người bị giảm tiểu cầu vô căn tiêm vắc-xin Covid-19 được không
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe