Chủ đề Gãy xương
Chủ đề Gãy xương
Trang chủ Chủ đề Gãy xương

Danh sách bài viết

Slide item
Gãy xương đòn ở trẻ cần biết những gì?
Gãy xương đòn là một chấn thương rất phổ biến ở trẻ em, thường xảy ra do tai nạn chơi đùa, thể thao hoặc bất cứ hoạt động nào mà trẻ em tham gia. Gãy xương đòn ở trẻ em có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, vì vậy việc chẩn đoán và điều trị kịp thời rất quan trọng.
Xem thêm
Slide item
Các gãy xương thường gặp trong bóng đá
Gãy xương trong bóng đá là sự phá huỷ cấu trúc giải phẫu bình thường lầm mất tính liên tục của xương dưới tác động của cơ học trực tiếp hay gián tiếp gây nên. Gãy xương bao giờ cũng gây tổn thương gân cơ, dây chằng, thần kinh và mạch máu bao quanh. Gãy xương là một tổn thương nặng trong chấn thương thể thao. Được chia thành gãy xương kín, gãy xương không hoàn toàn, và gãy xương hoàn toàn, ít gặp gãy xương hở. Khi bị gãy xương, VĐV cần phải nghỉ tập luyện và thi đấu trong suốt quá trình lành xương. Dưới đây là một số gãy xương thường gặp trong bóng đá:
Xem thêm
Slide item
Loãng xương: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Loãng xương ở người cao tuổi là một bệnh lý phổ biến, chỉ xếp sau các bệnh lý tim mạch. Hiện nay có khoảng 1/3 số phụ nữ và 1/8 số nam giới trên 50 tuổi có nguy cơ loãng xương.
Xem thêm
Slide item
Gãy xương: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Gãy xương là sự phá hủy đột ngột các cấu trúc bên trong của xương gây ra các tổn thương và làm gián đoạn về truyền lực qua xương. Nói cách khác, xương mất tính liên tục và hoàn chỉnh do ngoại lực gây nên. Mất tính liên tục hoàn toàn gọi là gãy xương hoàn toàn, mất tính liên tục không hoàn toàn gọi là gãy xương không hoàn toàn.
Xem thêm
Slide item
Gãy xương cẳng tay ở người cao tuổi
Gãy xương cẳng tay ở người cao tuổi là tình trạng rất dễ xảy ra trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, việc điều trị gãy xương cho người cao tuổi không dễ dàng và thường không mang lại hiệu quả nhanh chóng. Do đó, hãy lưu ý một số thông tin sau để điều trị hiệu quả cũng như có biện pháp hạn chế chấn thương ở người cao tuổi.
Xem thêm
Slide item
Điều trị & phòng ngừa gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi
Gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi (trên 60 tuổi) là một loại gãy xương mà đường gãy nằm trong khoảng từ chỏm đến khối mấu chuyển, đây là loại gãy nội khớp, thường tổn thương mạch máu kèm theo, nhất là ở người già nên xương khó liền.
Xem thêm
Slide item
“Thước ngắm phẫu thuật” độc quyền “made in Vietnam” nâng độ chính xác của phẫu thuật khớp gối lên đến hơn 98%
Mới đây, một hệ thống định vị - còn gọi là “thước ngắm” trong phẫu thuật khớp gối được thiết kế riêng cho từng bệnh nhân với kích thước nhỏ gọn đã được ứng dụng thành công nhờ công nghệ in 3D tiên tiến, độc quyền tại Việt Nam.
Xem thêm
Slide item
Gãy xương: Trường hợp nào cần mổ?
Tùy vào vị trí và mức độ gãy xương ở người bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương án điều trị khác nhau. Ngoại trừ những trường hợp nhẹ, xương có thể liền sau khi bó bột thì có nhiều bệnh nhân bị gãy xương ở vị trí khó, nguy hiểm như xương đùi, xương sên, xương thuyền... sẽ khó lành do bị thiếu máu nuôi xương, cần phải áp dụng biện pháp phẫu thuật mới có đem lại hiệu quả điều trị cao.
Xem thêm
Slide item
Làm thế nào khi bị gãy xương (sống) mũi?
Mặc dù là bệnh lý khá phổ biến trong cuộc sống hàng ngày nhưng không phải ai cũng dễ dàng phát hiện và biết cách xử lý khi bị gãy xương sống mũi. Đa số bệnh nhân gặp phải tình trạng gãy xương mũi đều có thể bị tổn thương sụn mũi và vách ngăn mũi.
Xem thêm
Slide item
Quy trình đo chẩn đoán loãng xương
Thông qua xét nghiệm đo mật độ xương, bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác hơn tình trạng loãng xương và nguy cơ gãy xương ở người bệnh để đưa ra phương án điều trị phù hợp nhất. Xét nghiệm đo chẩn đoán loãng xương có thể thực hiện mỗi năm 1 lần.
Xem thêm
Slide item
Cột sống có khối u: Những điều cần biết
U cột sống là các khối u phát triển bên trong ống đốt sống của cột sống. Khi những khối u cột sống này phát triển, chúng có thể khiến ống tủy sống bị thay đổi và gây ra những vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe, ngay cả khi những khối u tủy này không phải là ung thư.
Xem thêm
Slide item
Chăm sóc và hồi phục sau gãy xương
Bệnh nhân sau khi điều trị gãy xương cần được chăm sóc và phục hồi đúng cách để giúp xương nhanh liền và sớm trở lại với cuộc sống bình thường. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều người bệnh không biết khi gãy xương kiêng ăn gì và nên ăn gì, chế độ vận động sau gãy xương ra sao. Bài viết này sẽ giải đáp các thắc mắc này cho bạn.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe