Chủ đề Điều trị tắc ruột
Chủ đề Điều trị tắc ruột
Trang chủ Chủ đề Điều trị tắc ruột

Danh sách bài viết

Slide item
Trẻ 8 tuổi bị tái phát tắc ruột có phải mổ không?
Bác sĩ cho cháu hỏi trẻ 8 tuổi bị tái phát tắc ruột có phải mổ không thưa bác sĩ?
Xem thêm
Slide item
Các biện pháp điều trị tắc ruột
Tắc đường ruột là tình trạng tắc nghẽn thức ăn và dịch tiêu hóa ở lòng ruột và không thể thoát ra ngoài được. Khi tắc đường ruột xảy ra, nếu bệnh nhân không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như thủng ruột, viêm phúc mạc. Do đó, chẩn đoán và điều trị sớm có vai trò quan trọng trong ngăn chặn biến chứng cũng như giảm tỷ lệ tử vong.
Xem thêm
Slide item
Tắc ruột có phải mổ không?
Trong trường hợp bệnh nhân bị bệnh tắc ruột hoàn toàn, không đáp ứng với phương án điều trị khác hoặc có biến chứng sau khi điều trị thì bác sĩ sẽ chỉ định mổ tắc ruột. Tùy thuộc vào từng phương pháp phẫu thuật và tình trạng sức khỏe của người bệnh mà thời gian hồi phục sức khỏe sẽ khác nhau.
Xem thêm
Slide item
Cảnh giác tắc ruột do bã thức ăn
Bệnh nhân bị tắc ruột do bã thức ăn thường rất khó chẩn đoán chính xác nguyên nhân cho tới khi được phẫu thuật. Mục tiêu của điều trị là giúp bệnh nhân loại bỏ được khối bã thức ăn không tiêu và dự phòng tái phát. Trong trường hợp điều trị không kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như mất nước, mất điện giải do hạ huyết áp, nôn mửa, trụy mạch sớm...
Xem thêm
Slide item
Các triệu chứng cảnh báo tắc ruột
Nhận biết sớm triệu chứng tắc ruột sẽ giúp nhanh chóng chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và có biện pháp can thiệp kịp thời, đề phòng nguy cơ biến chứng.
Xem thêm
Slide item
Các loại tắc ruột thường gặp và nguyên nhân gây bệnh
Bệnh tắc ruột được xem là một trong những tình huống khẩn cấp phổ biến, chỉ xếp sau viêm ruột thừa. Về mặt y khoa, tắc ruột là hội chứng xảy ra khi sự lưu thông của khí gas và chất lỏng tiêu hóa ngừng lưu thông trong lòng ruột. Việc phát hiện sớm các triệu chứng bệnh tắc ruột giúp can thiệp kịp thời để tránh những biến chứng nghiêm trọng.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tắc ruột có nguy hiểm?
Bị tắc ruột có nguy hiểm không là vấn đề quan trọng cần được tìm hiểu rõ. Đây là tình trạng khi hoạt động lưu thông của các chất trong ruột bị ngưng trệ. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, tắc ruột được chia thành nhiều loại khác nhau. Để tránh nguy cơ hoại tử ruột và tử vong, điều trị tắc ruột cần phải được tiến hành kịp thời.
Xem thêm
Slide item
Cách để điều trị dứt điểm tắc ruột?
Hồi nhỏ lúc 6 tuổi em có mổ tắc lồng ruột ở Bệnh viện Đa Khoa, đến năm em 17-18 tuổi em lại bắt đầu bị tắc ruột trở lại khoảng 1- 2 năm bị một lần, dạo gần đây khoảng 1 năm nay em bị thường xuyên hơn (3 - 4 tháng bị 1 lần ) làm em rất mệt mỏi. Bác sĩ cho em hỏi cách để điều trị dứt điểm tắc ruột
Xem thêm
Slide item
Tắc ruột ở bệnh nhân ung thư
Trong giai đoạn cuối của ung thư phụ khoa và ung thư tiêu hóa, tắc ruột ác tính thường xuyên xảy ra gây ra những khó chịu, bất tiện vào những ngày cuối cuộc đời. Có từ 25-40% trường hợp tắc ruột ác tính xảy ra từ ung thư đại tràng giai đoạn cuối; tiếp đến là ung thư buồng trứng ở phụ nữ. Điều trị tắc ruột ở bệnh nhân ung thư chủ yếu hướng tới việc giảm nhẹ triệu chứng chứ không điều trị nguyên nhân nữa.
Xem thêm
Slide item
Hội chứng tắc ruột của trẻ sơ sinh
Hội chứng tắc ruột là một cấp cứu ngoại khoa hay gặp ở trẻ sơ sinh. Tắc ruột có thể gặp ở bất kỳ đoạn nào của đường tiêu hoá, gây tắc nghẽn các chất có trong lòng ruột. Bệnh rất nguy hiểm, đe dọa tính mạng của trẻ nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Xem thêm
Slide item
Nhận diện dấu hiệu trẻ bị tắc ruột
Tắc ruột ở trẻ em do nhiều nguyên nhân, bao gồm táo bón lâu ngày, khối u, hoặc vi khuẩn giun đũa gây dính kết do thiếu vệ sinh. Triệu chứng điển hình là trẻ khóc nhiều do đau bụng dữ dội và nôn ói. Do đó, cha mẹ cần chú ý quan sát và đưa trẻ đi khám kịp thời khi có dấu hiệu tắc ruột để tránh biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe