Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề bệnh tiểu đường
Trang chủ
Chủ đề bệnh tiểu đường
Danh sách bài viết
Đái tháo đường thai kỳ, mối bận tâm của mẹ bầu?
Đái tháo đường thai kỳ là một loại bệnh đái tháo đường phát hiện trong thai kỳ. Xảy ra khi cơ thể của mẹ bầu không thể sản xuất đủ insulin để đáp ứng nhu cầu của cả mẹ bầu và thai nhi. Khi đó, mức đường trong máu của mẹ bầu sẽ tăng cao và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Đái tháo đường thai kỳ là một bệnh phổ biến ở phụ nữ mang thai, ảnh hưởng đến khoảng 2-10% phụ nữ mang thai ở các nước phát triển và đến 10-20% ở các nước đang phát triển. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi.
Xem thêm
Bệnh đái tháo đường: chế độ ăn như thế nào?
Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong dự phòng và hỗ trợ điều trị đái tháo đường thông qua các tác động đến các quá trình chuyển hoá của tế bào. Chế độ ăn cũng là vấn đề quan trọng nhất trong điều trị bệnh đái tháo đường với mục đích nhằm đảm bảo cung cấp đủ, cân bằng cả về số lượng và chất lượng các thành phần dinh dưỡng để có thể điều chỉnh tốt đường huyết, duy trì cân nặng theo mong muốn đảm bảo cho người bệnh có đủ sức khỏe để hoạt động và công tác phù hợp với từng cá nhân.
Xem thêm
Hội chứng ống cổ tay và bệnh tiểu đường: Mối liên hệ là gì?
Hội chứng ống cổ tay là một “biến chứng” khác liên quan đến bệnh tiểu đường. Ngoài cảm giác khó chịu ở cẳng tay, nó có thể khiến bạn suy nhược. Dưới đây là mối liên hệ và cách xử lý đối với những người bị hội chứng ống cổ tay do mắc bệnh tiểu đường.
Xem thêm
Tại sao tiểu đường gây liệt dương?
Cao huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim là những biến chứng phổ biến của bệnh tiểu đường. Ngoài ra, người bệnh còn có nguy cơ phải đối diện với một tình trạng sức khỏe khác đó là liệt dương. Vậy tại sao tiểu đường gây liệt dương?
Xem thêm
Kiểm soát bệnh tiểu đường trong 10 phút
Kiểm soát đường huyết cũng là phương pháp giúp bạn bảo vệ sức khỏe bản thân kể cả khi không bị mắc hội chứng tiểu đường type 2. Đôi khi những hành động nhỏ hàng ngày chỉ mất không đến 10 phút lại giúp chúng ta kiểm soát bệnh tiểu đường.
Xem thêm
Có cần dùng thuốc bổ xương khớp cho người tiểu đường?
Đối với người bệnh tiểu đường nếu không kiểm soát đường máu ổn định sẽ dễ dẫn tới các biến chứng nguy hiểm. Trong đó, đau nhức xương khớp là một biến chứng khó chịu, ảnh hưởng tới khả năng vận động của người bệnh. Vậy thuốc bổ xương khớp cho người tiểu đường nên sử dụng như thế nào?
Xem thêm
Đường huyết dưới 7, không ăn tinh bột thường đổ mồ hôi mờ mắt có phải dấu hiệu bệnh tiểu đường?
Chào bác sĩ! Em năm nay 22 tuổi, từ 3 năm trước em có thấy triệu chứng rõ rệt của bệnh tiểu đường nhưng đi khám không ra bệnh. Đường huyết tầm dưới 7 mmol ạ nhưng em không ăn được tinh bột, cơm phở, đồ ngọt, nếu ăn là bị tê bì chân tay, đau tim khó thở, đau đầu, thở yếu, mệt mỏi, đổ mồ hôi, mắt rất mờ và đau.
Xem thêm
Người bị tiểu đường có nên dùng mật ong không?
Chào bác sĩ! Tôi muốn hỏi bác sĩ vấn đề này: người bị bệnh tiểu đường có nên dùng mật ong không?
Xem thêm
Sụt cân, tiểu nhiều về đêm có phải mắc bệnh tiểu đường?
Chào bác sĩ! Em bị sụt cân và có biểu hiện đi tiểu nhiều về đêm. Xin hỏi bác sĩ những dấu hiệu, sụt cân, tiểu nhiều về đêm có phải mắc bệnh tiểu đường không ạ? Em xin cảm ơn.
Xem thêm
Dùng thuốc tiểu đường sau khi mổ tai biến phình động mạch và máu tụ viêm màng não
Chào bác sĩ! Mẹ em vừa mổ tai biến phình động mạch và máu tụ viêm màng não nhưng mẹ đang bị tiểu đường? Bác sĩ cho em hỏi, người mắc bệnh tiểu đường mổ tai biến phình động mạch và máu tụ viêm màng não dùng thuốc tiểu đường được không?
Xem thêm
Lượng đường trong máu sau sinh 1 tháng là 123, 130, 142 có phải bị bệnh tiểu đường không?
Tôi vừa mới sinh em bé được 3,5 tháng. Trong quá trình mang bầu tôi có kiểm tra lượng đường trong máu, cho thấy lượng đường cao.
Xem thêm
Làm thế nào hạ đường huyết an toàn cho người tiểu đường?
Tôi bị tiểu đường, chỉ số 271 khi đo tại nhà. Bác sĩ cho tôi hỏi như vậy có nguy hiểm không và làm thế nào hạ đường huyết an toàn cho người tiểu đường?
Xem thêm