Sức khoẻ tổng quát
Sức khoẻ tổng quát
Trang chủ Chuyên trang sức khoẻ Sức khoẻ tổng quát
Slide item
Hỏi đáp về rối loạn tăng động giảm chú ý ADHD
Rối loạn động giảm chú ý ADHD có thể ảnh hưởng đến năng suất học tập, công việc và các hoạt động hàng ngày. Điều trị ADHD thường bao gồm sự kết hợp giữa thuốc điều trị và các phương pháp hành vi như hỗ trợ giáo dục và tâm lý học. Việc chẩn đoán và điều trị sớm có thể giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người mắc bệnh.
Xem thêm
Slide item
Tên các loại thuốc điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý ADHD phổ biến và tác dụng phụ của thuốc?
Thuốc điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một phần không thể thiếu trong quá trình chăm sóc sức khỏe của những người bị bệnh này. Mỗi loại thuốc ADHD có cơ chế tác động khác nhau đến các hệ thống hóa học trong não, giúp cải thiện sự tập trung, kiểm soát hành vi và giảm các triệu chứng. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần được điều chỉnh chặt chẽ và cần quan tâm đến các tác dụng phụ có thể xảy ra.
Xem thêm

Bài viết mới nhất

Slide item
Phân loại thuốc điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)
Cơ chế hoạt động của thuốc điều trị tăng động giảm trí nhớ ADHD là hoạt động bằng cách tăng nồng độ hoá chất (chất dẫn truyền thân kinh) trong não. Tuy nhiên, tuỳ theo từng tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ sử dụng các loại thuốc điều trị ADHD khác nhau để cải thiện triệu chứng của bệnh.
Xem thêm
Slide item
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) ở phụ nữ: Chẩn đoán và điều trị
Tăng động giảm chú ý ở phụ nữ ADHD thường ít có triệu chứng nổi trội như ở nam giới nên việc chẩn đoán sớm có thể gặp khó khăn. Mặc dù khó có thể điều trị khỏi, nhưng việc phát hiện sớm có thể giúp kiểm soát ADHD hiệu quả.
Xem thêm
Slide item
Điều gì xảy ra nếu bạn mắc cả COVID và cúm hoặc virus RSV cùng lúc?
Vào thời điểm giao mùa, các bệnh liên quan đến đường hô hấp sẽ lây lan nhanh chóng. Hơn nữa, nếu bạn mắc cùng lúc Covid -19 và cúm hoặc virus RSV thì sẽ có nguy cơ bệnh nặng hơn.
Xem thêm
Slide item
Phân biệt Xét nghiệm RSV: Xét nghiệm kháng nguyên nhanh và rRT-PCR
Các xét nghiệm RT-PCR, test nhanh kháng nguyên nhanh khá phổ biến. Vậy bạn có thể chẩn đoán nhiễm virus RSV bằng xét nghiệm nào?
Xem thêm
Slide item
Phân loại rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) ở phụ nữ
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là tình trạng phát triển não bộ thường gây ra các triệu chứng mất tập trung ở phụ nữ, nhưng các triệu chứng tăng động và bốc đồng vẫn có thể xảy ra. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tình trạng này chưa được chẩn đoán ở phụ nữ.
Xem thêm
Slide item
Hỏi đáp về Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một hội chứng bao gồm không chú ý, hiếu động thái quá và hấp tấp, bốc đồng. Ba dạng của rối loạn tăng động giảm chú ý ADHD chủ yếu là giảm chú ý, tăng động/bốc đồng, và kết hợp cả hai dạng trên. Chẩn đoán dựa vào các tiêu chuẩn lâm sàng. Điều trị thường bao gồm liệu pháp dùng thuốc với chất kích thích hoặc thuốc khác, liệu pháp hành vi và các biện pháp can thiệp mang tính giáo dục.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) (Phần 2)
Thalassemia là một bệnh lý di truyền về máu đặc trưng bởi sự suy giảm tổng hợp một hoặc nhiều chuỗi globin (alpha hoặc beta) cấu thành phân tử hemoglobin. Hai loại chính là alpha thalassemia và beta thalassemia, dựa trên loại chuỗi globin bị ảnh hưởng.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) (Phần 1)
Thalassemia là một bệnh lý di truyền về máu đặc trưng bởi sự suy giảm tổng hợp một hoặc nhiều chuỗi globin (alpha hoặc beta) cấu thành phân tử hemoglobin. Sự thiếu hụt hemoglobin dẫn đến tình trạng thiếu máu, biểu hiện bằng các triệu chứng như mệt mỏi, da xanh xao.
Xem thêm