Chủ đề Y học tái tạo
Chủ đề Y học tái tạo
Trang chủ Chủ đề Y học tái tạo

Danh sách bài viết

Slide item
Nhiều công trình nghiên cứu về tế bào gốc của Việt Nam đi sớm hơn thế giới
Thành công từ ca ghép tế bào gốc chữa bại não do viêm não tự miễn đầu tiên trên thế giới khẳng định vị thế dẫn đầu của Vinmec trong lĩnh vực y học tái tạo ở khu vực. Đây cũng là nền tảng để mở đường cho phương pháp điều trị hiệu quả các ca bệnh phức tạp tại Việt Nam - sử dụng tế bào gốc như một sản phẩm thuốc để phần đông bệnh nhân có thể tiếp cận.
Xem thêm
Slide item
Bệnh suy tủy xương vô căn có nguy hiểm không và điều trị thế nào?
Bác sĩ cho em hỏi, bệnh suy tủy xương vô căn có nặng không ạ? Em gái của em 17 tuổi được chẩn đoán là suy tủy xương. Có cách nào chữa hết bệnh không ạ? Bị vậy thì có thể sống được bao lâu?
Xem thêm
Slide item
Viêm tủy ngang điều trị thế nào?
Em bị viêm tủy ngang giai đoạn di chứng, 2 chân yếu, đi phải chống nạng, tiểu khó kiểm soát, khó đại tiện (có khi 4-6 ngày mới đi đại tiện được). Bác sĩ cho em hỏi, viêm tủy ngang điều trị thế nào?
Xem thêm
Slide item
Tổ chức thành công Hội thảo “Ứng dụng phương pháp điều trị tự kỷ bằng kỹ thuật can thiệp âm ngữ” tại Vinmec Times city
Ngày 1/11/2019 vừa qua, tại hội trường tầng 7 của Phòng khám Quốc tế Vinmec Times City vừa tổ chức thành công hội thảo âm ngữ trị liệu với chủ đề: “Kỹ thuật can thiệp âm ngữ trị liệu trên trẻ tự kỷ có bằng chứng khoa học”.
Xem thêm
Slide item
Giáo dục âm nhạc và trị liệu âm nhạc cho trẻ tự kỷ
Giáo dục m nhạc là những hoạt động dạy học về âm nhạc như múa, hát, nhảy, chơi nhạc cụ, trò chơi dân gian, nghe nhạc... nhằm mang lại cho người học hiểu biết, cảm nhận, giải trí cũng như phát triển năng khiếu âm nhạc.
Xem thêm
Slide item
Ngôn ngữ - Lời nói - Giao tiếp và cách nhận biết trẻ gặp khó khăn về ngôn ngữ
“Con chậm nói”, “Con chưa có ngôn ngữ” hay “Con không biết giao tiếp” là những câu nói chúng ta thường nghe thấy khi ai đó nói về sự phát triển chậm trễ ngôn ngữ của một em bé. Vậy “ngôn ngữ”, “lời nói” và “giao tiếp” có khác nhau không? Làm thế nào để tôi biết một trẻ có nguy cơ gặp khó khăn về ngôn ngữ, lời nói, giao tiếp?
Xem thêm
Slide item
Những “ tuyệt chiêu” để phát triển ngôn ngữ cho con
Cha mẹ luôn mong muốn dành cho con mình những điều tốt đẹp nhất. Với trẻ trong giai đoạn từ 0-6 tuổi, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ vẫn luôn là một trong những vấn để được ưu tiên hàng đầu.
Xem thêm
Slide item
Vì sao trẻ hay tự đập đầu vào tường?
Bé có thể sẽ tự đập vào đầu, nhất là trẻ ở giai đoạn 18 đến 24 tháng tuổi. Một số trẻ sẽ liên tục đập hoặc đập đầu vào đồ vật, chẳng hạn như gối, nệm. Song một số khác lại tự đập đầu mình vào tường. Các bậc cha mẹ thường rất lo lắng bởi điều này có thể khiến trẻ bị thương.
Xem thêm
Slide item
“Quy tắc ngón tay”: Bài học giới tính đầu tiên cho trẻ
Trẻ em là một thực thể nhạy cảm, dễ bị tổn thương do còn non nớt và thiếu kiến thức, kỹ năng xã hội. Trong xã hội ngày nay, trẻ em cũng là nạn nhân của nhiều vụ xâm hại thân thể, xâm hại tình dục khiến cho các em rơi vào bế tắc với những tổn thương tâm lý suốt đời. Vậy làm cách nào để dạy trẻ các kỹ năng cần thiết để bảo vệ bản thân không bị xâm hại tình dục? Một trong những bài học mà bố mẹ có thể hướng dẫn con để tự bảo vệ mình, tránh bị xâm hại đó là “Quy tắc ngón tay”.
Xem thêm
Slide item
Sang chấn tâm lý đối với sự phát triển của trẻ em
Trẻ sơ sinh có hơn 100 tỉ tế bào thần kinh; nhưng chỉ có khoảng 12 – 15% trong số này được liên kết khi trẻ mới sinh ra. Sự tương tác giữa bố mẹ/người chăm sóc và đứa trẻ đảm bảo rằng hàng nghìn sự liên kết mới được thiết lập mỗi giờ trong năm đầu tiên của cuộc đời. Não bộ của trẻ phụ thuộc vào sự tiếp nhận mà nó nhận được từ thế giới xung quanh (gia đình và bạn bè).
Xem thêm
Slide item
Học cách lắng nghe con
Vấn đề sẽ trở nên nhẹ nhàng và dễ dàng giải quyết hơn nếu như bố, mẹ hay những người lớn chúng ta dành thời gian thật sự cho chính bản thân và các con. Luôn chia sẻ để sợi dây kết nối giữa các thành viên trong gia đình ngày càng bền chặt. Điều đó sẽ giúp mỗi thành viên thêm tin yêu, muốn trở về nhà và cảm thấy bình yên, hạnh phúc hơn mỗi ngày.
Xem thêm
Slide item
Sang chấn tâm lý
Hiệp hội Tâm thần Mỹ (APA) định nghĩa sang chấn (chấn thương) là: Cá nhân trải nghiệm, chứng kiến sự kiện gây tử vong, có nguy cơ tử vong hoặc gây tổn thương nghiêm trọng hoặc đe dọa tới tính toàn vẹn về mặt thể chất của bản thân cá nhân hoặc người khác. Là phản ứng của cá nhân liên quan đến trạng thái căng thẳng, sợ hãi dữ dội, vô vọng, bất lực hoặc kinh hoàng.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe