Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Xét nghiệm sinh hóa
Trang chủ
Chủ đề Xét nghiệm sinh hóa
Danh sách bài viết
Xét nghiệm máu có chẩn đoán được bệnh lao không?
Bệnh lao là một bệnh lý truyền nhiễm, do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra, có thể ảnh hưởng đến bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể, nhưng thường gây tổn thương đến phổi. Bệnh lao có tình trạng lây nhiễm cao và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng. Việc phát hiện và chẩn đoán bệnh lao đúng cách sẽ giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh một cách hiệu quả. Vậy xét nghiệm máu có chẩn đoán được bệnh lao không? Cùng tìm hiểu về chủ đề này trong bài viết dưới đây.
Xem thêm
Chỉ số MCV, MCH thấp cải thiện như thế nào?
Chào bác sĩ,
Em đi khám sức khỏe sinh sản và làm các xét nghiệm trong đó tất cả các kết quả về sinh hoá, nội tiết đều bình thường. Còn về xét nghiệm huyết học thì có MCV, MCH thấp. Bác sĩ khuyên cả chồng em cũng nên làm xét nghiệm huyết học để xem MCV, MCH của chồng em có thấp không vì sợ cả vợ chồng đều thấp thì có con sẽ bị bệnh tan máu bẩm sinh. Vậy bác cho em hỏi chỉ số MCV, MCH thấp cải thiện như thế nào? Nếu chồng em làm xét nghiệm cũng bị như em thì phải làm sao ạ? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Chỉ số định lượng CRP ở mức 40.6 có nguy hiểm không?
Chỉ số định lượng CRP ở mức 40.6 có nguy hiểm không? Tăng CRP là biểu hiện bệnh lý gì ạ? Mong bác sĩ tư vấn.
Xem thêm
Xét nghiệm troponin T trong đánh giá suy tim, nhồi máu cơ tim
Xét nghiệm troponin T được dùng để đo nồng độ protein troponin T trong máu. Những protein này được giải phóng khi cơ tim có dấu hiệu bị tổn thương. Nồng độ troponin rất cao thường trong máu cho thấy gần đây một người có trải qua các cơn nhồi máu cơ tim.
Xem thêm
Ý nghĩa của các chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu
Xét nghiệm sinh hóa máu là một trong những xét nghiệm phổ biến được bác sĩ chỉ định khi cần chẩn đoán và theo dõi hiệu quả điều trị. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc ý nghĩa của một số xét nghiệm sinh hóa máu thường gặp.
Xem thêm
Chỉ số GGT và Cyfra cao có nguy hiểm không?
Tôi đi khám sức khỏe định kỳ, thử máu có kết quả: Gamma GT: 86.0 U/L; Cyfra : 4.15 ; xin hỏi kết quả đó có ý nghĩa gì ạ?
Xem thêm
Nên bổ sung vitamin D cho trẻ đến khi nào thì dừng lại?
Đối với trẻ em nói riêng thiếu Vitamin D dễ dẫn đến chứng còi xương, suy dinh dưỡng, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Việc thiếu canxi sẽ gây tăng tình trạng dị hóa vitamin.
Xem thêm
Thalassemia là bệnh gì và có điều trị được không?
Thalassemia là bệnh thiếu máu huyết tán bẩm sinh di truyền do thiếu hụt tổng hợp một hay nhiều mạch polypeptide trong globin của hemoglobin. Từ thalassemia là một từ Hy Lạp nghĩa là bệnh máu vùng biển, do phát hiện đầu tiên và phổ biến ở vùng địa trung hải. Tùy sự thiếu hụt ở mạch alpha, beta hay vừa mạch delta và beta mà gọi là α-Thal , β- Thal hay delta –β Thal.
Xem thêm
Ý nghĩa của chỉ số xét nghiệm sinh hoá GGT
GGT là một enzyme gắn ở màng tế bào, có vai trò xúc tác vận chuyển nhóm gamma- glutamyl từ các phân tử như glutathione tới chất nhận có thể là amino acid, peptide...
Xem thêm
Xét nghiệm sinh hóa amoniac NH3 trong máu
Amoniac chính là sản phẩm phế thải và được hình thành chủ yếu do quá trình thoái giáng nitrogen tại gan thông qua chu trình ure và cũng từ quá trình tiêu hóa của máu xuất hiện trong đường tiêu hóa.
Xem thêm
Đánh giá tiền phẫu trong gây mê
Đánh giá tiền phẫu là một phần quan trọng trong đơn vị vô cảm, phẫu thuật. Thăm khám tiền mê giúp giảm thiểu sự lo lắng của bệnh nhân, giảm nguy cơ tai biến và tử vong trong phẫu thuật.
Xem thêm
Khám tiền mê để làm gì?
Gây mê là phương pháp vô cảm thường được sử dụng trước mỗi ca phẫu thuật. Để đảm bảo bảo kiểm soát tốt nguy cơ phản ứng, dị ứng và sốc phản vệ trong quá trình gây mê cho người bệnh, bác sĩ cần tuân thủ khâu khám tiền mê.
Xem thêm