Chủ đề Xét nghiệm Pap smear
Chủ đề Xét nghiệm Pap smear
Trang chủ Chủ đề Xét nghiệm Pap smear

Danh sách bài viết

Slide item
Ngứa vùng kín, ra dịch nâu sau sinh là dấu hiệu bệnh gì?
Em mới làm pap smear tháng 12 năm 2018, kết quả bình thường. Hiện nay, em mới sinh con được 2 tháng, vùng kín hơi ngứa và sau khi đi vệ sinh lau có ít dịch màu nâu, không đau bụng. Vậy bác sĩ cho em hỏi ngứa vùng kín, ra dịch nâu sau sinh là dấu hiệu bệnh gì? Sau sinh bao lâu em có thể làm lại pap smear? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Kết quả xét nghiệm PAP mỏng là LSIL, HPV bình thường là sao?
Em đi khám phụ khoa bác sĩ có cho đi làm xét nghiệm PAP mỏng và có kết quả là LSIL, hình ảnh tế bào nhiễm HPV. Sau đó, bác sĩ cho em làm xét nghiệm HPV và bệnh viện gọi về báo là kết quả HPV bình thường. Vậy bác sĩ cho em hỏi kết quả xét nghiệm PAP mỏng là LSIL, HPV bình thường là sao
Xem thêm
Slide item
Nguyên nhân gây ra kết quả xét nghiệm Pap bất thường
Xét nghiệm Pap smear hay xét nghiệm Pap là cách thức đơn giản nhất để tầm soát ung thư cổ tử cung. Thông qua việc phết tế bào và quan sát, người phụ nữ có thể được phát hiện bệnh sớm và tăng cơ hội chữa trị. Kết quả xét nghiệm Pap bất thường sẽ cho bạn biết nhiều điều về nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung của mình.
Xem thêm
Slide item
Các xét nghiệm sinh sản cho phụ nữ: Pap Smear, Xét nghiệm rụng trứng và nhiều hơn nữa
Các xét nghiệm sinh sản cho phụ nữ được bác sĩ chỉ định để tìm ra nguyên nhân gây vô sinh ở nữ. Khả năng sinh sản của nữ giới sẽ giảm theo thời gian, do đó thực hiện các xét nghiệm tìm ra nguyên nhân để điều trị sớm là vô cùng cần thiết.
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm Pap Smear sau khi mãn kinh
Xét nghiệm Pap smear là xét nghiệm để phát hiện ung thư cổ tử cung ở phụ nữ. Phát hiện sớm ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm này sẽ cho bạn cơ hội chữa trị thành công cao và phát hiện những thay đổi trong các tế bào cổ tử cung để tiên lượng ung thư phát triển trong tương lai.
Xem thêm
Slide item
Nên sàng lọc Pap smear tầm soát ung thư cổ tử cung bao lâu một lần?
Ung thư cổ tử cung là bệnh lý nguy hiểm ở nữ giới, đứng thứ ba trên thế giới về tỷ lệ gây tử vong, chỉ sau ung thư vú và buồng trứng. Tất cả phụ nữ đều là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh khi bắt đầu quan hệ tình dục. Tuy nhiên, với xét nghiệm Pap smear, chị em hoàn toàn có thể tầm soát sớm ung thư cổ tử cung. Vậy xét nghiệm Pap smear là gì và bao lâu thì nên làm lại?
Xem thêm
Slide item
Các bước tiến hành lấy xét nghiệm papsmear
Xét nghiệm PAP là xét nghiệm trong đó các tế bào được lấy ra từ cổ tử cung và âm đạo sau đó được nhuộm và quan sát dưới kính hiển vi. Xét nghiệm này là một phương pháp sàng lọc có thể giúp phát hiện các tế bào bất thường và ung thư thông qua việc phân tích các mẫu tế bào, nhờ có xét nghiệm này mà tỉ lệ tử vong do ung thư cổ tử cung giảm đáng kể.
Xem thêm
Slide item
Các bước tiến hành soi cổ tử cung
Soi cổ tử cung là cách để quan sát cổ tử cung qua 1 thiết bị phóng đại đặc biệt gọi là máy soi cổ tử cung. Nó chiếu ánh sáng qua âm đạo và vào cổ tử cung. Máy này có thể phóng to hình ảnh lên nhiều lần. Xét nghiệm này cho phép Bác sĩ tìm ra những vấn đề mà mắt thường không nhìn thấy được.
Xem thêm
Slide item
Ung thư nội mạc tử cung có chữa được không?
Ung thư nội mạc tử cung bắt nguồn từ các tế bào hình thành niêm mạc tử cung. Hầu hết các ung thư tử cung bắt đầu là ung thư nội mạc tử cung. Ở một loại khác là sarcoma tử cung, thì khối u ác tính bắt đầu trong các cơ và mô của tử cung. Ung thư nội mạc tử cung và sarcoma tử cung được điều trị khác nhau. Ung thư nội mạc tử cung là loại ung thư phổ biến thứ tư ở phụ nữ, bệnh thường gặp ở những người trên 55 tuổi.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe