Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Vacxin phế cầu khuẩn
Trang chủ
Chủ đề Vacxin phế cầu khuẩn
Danh sách bài viết
Trễ lịch tiêm vắc-xin phế cầu khuẩn: Nên tiếp tục tiêm theo lịch hay tiêm lại từ đầu?
Chào Bác sĩ. Bé nhà em tiêm vắc-xin phế cầu khuẩn mũi 1 khi bé được 8 tháng tuổi, đến giờ bé được 12 tháng mới tiêm mũi 2 thì có ảnh hưởng gì không ạ? Cảm ơn Bác sĩ.
Xem thêm
Tại sao đã tiêm phòng vắc-xin phế cầu mà vẫn bị viêm tai giữa?
Chào bác sĩ. Bé nhà em được 4 tháng tuổi. Bác sĩ cho em hỏi tại sao bé đã tiêm phòng vắc-xin phế cầu được 2 mũi mà vẫn bị viêm tai giữa ạ? Cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Áp xe lách: Chẩn đoán và điều trị
Áp xe lách là bệnh lý nhiễm trùng hiếm gặp nhưng tỷ lệ tử vong khá cao. Chẩn đoán áp xe lách còn gặp nhiều bất lợi do triệu chứng lâm sàng không điển hình, chủ yếu dựa vào các phương tiện chẩn đoán hình ảnh. Hiện có nhiều phương pháp điều trị áp xe lách, tùy thuộc vào từng mức độ bệnh và đáp ứng của từng bệnh nhân.
Xem thêm
Các phương pháp điều trị bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh)
Bệnh Thalassemia là bệnh di truyền, nó gây ra bởi một đột biến gen hoặc xóa một số đoạn gen quan trọng nhất định. Mỗi dạng của Thalassemia có các kiểu phụ khác nhau. Các triệu chứng chính xác bạn có sẽ ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng và khả năng điều trị bệnh dứt điểm.
Xem thêm
Phế cầu khuẩn lây lan thế nào?
Theo Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (U.S. CDC), mỗi năm có gần 1 triệu trẻ dưới 5 tuổi tử vong do viêm phổi trên toàn thế giới, cao nhất trong tất cả bệnh truyền nhiễm khác như HIV, sốt rét hoặc bệnh lao. Phế cầu khuẩn là một trong những nguyên nhân thường gặp dẫn đến viêm phổi và các bệnh đe dọa đến tính mạng khác..
Xem thêm
Các vắc-xin khuyến cáo tiêm chủng cho người trên 60 tuổi
Việc tiêm vắc-xin không chỉ quan trọng cho trẻ em mà đối với người lớn, người trên 60 tuổi cũng rất cần thiết để bảo vệ cơ thể trước những bệnh truyền nhiễm có thể phòng tránh được.
Xem thêm
Viêm phổi có thể được bảo vệ bởi vắc-xin như thế nào?
Theo Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (U.S. CDC), mỗi năm có gần 1 triệu trẻ dưới 5 tuổi tử vong do viêm phổi trên toàn thế giới, cao nhất trong tất cả bệnh truyền nhiễm khác như HIV, sốt rét hoặc bệnh lao. Mặc dù vắc-xin phế cầu khuẩn để phòng ngừa viêm phổi không đảm bảo hoàn toàn bạn sẽ không bao giờ bị mắc viêm phổi, nhưng nếu mắc thì sẽ giảm mắc độ nặng và tránh được các biến chứng nguy hiểm của viêm phổi, thậm chí là tử vong.
Xem thêm
Thế nào là phế cầu kháng thuốc?
Thuốc kháng sinh là loại thuốc dùng để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, vi khuẩn có thể biến đổi hoặc đột biến để tạo ra những chủng vi khuẩn khiến thuốc kháng sinh không thể tiêu diệt được những vi khuẩn này, các chuyên gia y tế công cộng gọi đây là kháng kháng sinh (tên tiếng Anh là antibiotic resistance). Nhiều loại vi khuẩn, bao gồm cả phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae) gây ra bệnh viêm phổi đã trở nên kháng một hoặc nhiều loại kháng sinh dẫn đến điều trị thất bại.
Xem thêm
Người lớn có bị bệnh do viêm phế cầu khuẩn?
Viêm phế cầu khuẩn là căn bệnh thường gặp ở trẻ em. Bệnh có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí người bệnh có thể tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Liệu người lớn có bị viêm phế cầu khuẩn? Có vắc xin viêm phế cầu người lớn hay không?
Xem thêm
Thời gian tiêm vắc-xin phế cầu khuẩn cho người lớn
Người lớn rất dễ có nguy cơ mắc bệnh viêm phế cầu khuẩn. Tiêm vắc xin phế cầu khuẩn là một biện pháp chăm sóc sức khỏe quan trọng, giúp phòng ngừa và giảm đáng kể gánh nặng sức khỏe do bệnh phế cầu khuẩn gây ra.
Xem thêm
Trễ lịch tiêm nhắc lại vắc-xin phế cầu, có thể tiêm tiếp được không?
Chào bác sĩ. Bác sĩ cho tôi hỏi bé nhà tôi tiêm mũi 1 phế cầu trong tháng thứ 4 bây giờ bé đang trong tháng thứ 10 thì có tiêm được những mũi phế cầu tiếp theo không ạ? Mong bác sĩ tư vấn. Cảm ơn bác sĩ ạ!
Xem thêm
Tiêm chủng và bệnh hồng cầu hình liềm
Những người mắc bệnh hồng cầu hình liềm được coi là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất đối với một số bệnh nhiễm trùng và nên tuân thủ chặt chẽ lịch tiêm chủng. Vậy lịch tiêm chủng cho trẻ bị bệnh hồng cầu hình liềm sẽ như thế nào?
Xem thêm