Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Té ngã
Trang chủ
Chủ đề Té ngã
Danh sách bài viết
Bị té ngã, sau mổ không thấy đỡ và vùng lưng phía sau đau thắt âm ỉ có cần mổ lại hay không?
Chào bác sĩ! Em bị té ngã từ trên cao xuống có đi khám và quyết định mổ tại bệnh viện. Tuy nhiên, sau khi mổ em thấy không đỡ và vùng lưng phía sau đau thắt âm ỉ. Vậy bác sĩ cho em hỏi bị té ngã, sau mổ không thấy đỡ và vùng lưng phía sau đau thắt âm ỉ có cần mổ lại hay không? Mong bác sĩ tư vấn và giải đáp. Em xin chân thành cảm ơn!
Xem thêm
Trẻ té ngã có dấu hiệu giật mình, ngủ lơ mơ có nguy hiểm không?
Xin chào bác sĩ! Bé nhà em được 17 tháng, cháu đang chơi thì bị một bé đẩy ngã ngửa về đằng sau nhưng bé chỉ khóc rồi nín. Cháu vẫn tiếp tục chơi nhưng lại bắt đầu sốt thì em có cho cháu đi khám thì bác sĩ bảo cháu bị viêm họng. Em theo dõi thì thấy cháu thường bị giật mình, ngủ lơ mơ.
Xem thêm
Bị té ngã: Khi nào cần đi khám?
Chào bác sĩ ạ. Bác sĩ cho em hỏi, em bị té nên cằm em đập xuống đất. Lúc mới té thì đau nhẹ. Bây giờ không đau và không trầy xước thì nó có ảnh hưởng tới đầu không ạ? Mong bác sĩ tư vấn. Cảm ơn bác sĩ!
Xem thêm
Có nên cho trẻ dùng xe tròn tập đi?
Có nên cho trẻ dùng xe tròn tập đi không? Là băn khoăn của không ít cha mẹ đang có con nhỏ trong giai đoạn tập đi. Theo đó, Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo các bậc cha mẹ không nên sử dụng xe tập đi cho bé vì có thể gây ra nhiều rủi ro. Vậy thực hư có nên cho trẻ đi xe tập đi không? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có thông những thông tin hữu ích!
Xem thêm
Vì sao người đái tháo đường dễ bị té ngã?
Té ngã là một biến cố sức khỏe lớn đối với người lớn tuổi, dẫn đến tàn tật và thậm chí tử vong. Các yếu tố nguy cơ chính liên quan đến té ngã bao gồm tăng huyết áp, đái tháo đường, đau và mắc nhiều bệnh lý đi kèm. Những người lớn tuổi mắc bệnh đái tháo đường type 2 có nguy cơ bị ngã cao hơn so với những người khỏe mạnh ở cùng độ tuổi.
Xem thêm
Người lớn tuổi nào dễ bị té ngã?
Té ngã có thể được định nghĩa là một sự kiện do sơ ý ngã xuống đất hoặc sàn nhà. Trên 65 tuổi, 59% bệnh nhân báo cáo bị ngã ít nhất một lần mỗi năm và trên 65 tuổi hầu như tất cả các ca gãy xương hông đều do ngã.
Xem thêm
Vì sao và nơi nào người cao tuổi dễ bị té ngã?
Người cao tuổi là đối tượng rất dễ bị té ngã bởi chức năng vận động suy giảm, cơ xương khớp gặp vấn đề gây ra những hạn chế khi di chuyển, hoạt động. Té ngã thường gặp nhiều ở những người già sống một mình.
Xem thêm
Hội chứng sau té ngã ở người cao tuổi
Té ngã ở người cao tuổi là biến cố sức khỏe gây ra hậu quả nặng nề cho người bệnh. Ngoài chấn thương thể chất, chẳng hạn như gãy xương, chấn thương sọ não, thì các hậu quả tâm lý như sợ hãi liên quan đến ngã có thể gây bất lợi cho người bệnh về lâu dài. Tổn thương về thể chất và sang chấn tâm lý kết hợp với nhau có thể dẫn đến khuyết tật về vận động và sinh hoạt. Hệ quả là người cao tuổi sau té ngã cần được chăm sóc và mất tính độc lập, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống.
Xem thêm
Giúp ngôi nhà an toàn hơn khi bạn già đi
Sống ở nhà khi bạn già đi đòi hỏi bạn phải cân nhắc và lập kế hoạch cẩn thận. Bạn cần tìm hiểu cách bạn có thể thực hiện một số thay đổi để giúp duy trì sự độc lập của mình. Và một bước quan trọng là bạn cần sửa nhà cho người cao tuổi.
Xem thêm