Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Tế bào gốc máu cuống rốn
Trang chủ
Chủ đề Tế bào gốc máu cuống rốn
Danh sách bài viết
Ưu điểm của tế bào gốc máu cuống rốn so với các loại tế bào gốc khác
Tế bào gốc là loại tế bào đặc biệt có khả năng phân chia không giới hạn và biệt hóa trở thành nhiều loại tế bào khác nhau như tế bào da, tế bào gan, tế bào xương. Các tế bào gốc đóng vai trò quan trọng trong quá trình thay thế và sửa chữa các tế bào già và tổn thương trong cơ thể, giữ cho cơ thể ở trạng thái khỏe mạnh.
Xem thêm
Vì sao nên lưu trữ tế bào gốc máu dây rốn?
Trong thời gian ngắn trở lại đây, việc lấy máu dây rốn và lưu giữ máu dây rốn tại ngân hàng máu dây rốn của trẻ sơ sinh đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của nhiều người sắp làm cha mẹ bởi vì những lợi ích mà phương pháp này sẽ mang lại cho con và gia đình họ trong tương lai.
Xem thêm
3 lợi ích sống còn cha mẹ phải biết khi lưu trữ tế bào gốc dây rốn cho con
Dây rốn là phần mô kết nối giữa nhau thai và bào thai. Dây rốn của bé là nguồn dồi dào cung cấp tế bào gốc trung mô (Mesenchymal stem cell- MSCs) có tiềm năng rất lớn trong việc điều trị nhiều bệnh lý của cơ thể.
Xem thêm
Rác thải Y tế quý hiếm “Máu Cuống Rốn” đang được sử dụng để điều trị những bệnh nào?
Cục quản lý thuốc và thực phẩm Hoa kỳ (FDA) đã công nhận việc ghép tế bào gốc tạo máu (Hematopoietic stem cell transplantation - HSCT) là một phương pháp điều trị tiêu chuẩn. Đối với một số bệnh, HSCT là liệu pháp duy nhất. Tuy nhiên, đối với một số bệnh khác, HSCT chỉ được sử dụng khi các liệu pháp tiền tuyến thất bại hoặc bệnh rất nguy hiểm. Dưới đây là danh sách các mặt bệnh được điều trị bằng liệu pháp tế bào tạo máu, không phân biệt nguồn gốc chiết xuất từ tủy xương, máu ngoại vi, hay máu cuống rốn.
Xem thêm
Phục hồi chức năng sau đột quỵ nhờ cấy ghép tế bào gốc máu cuống rốn và dây rốn
Liệu pháp sử dụng cả tế bào gốc tạo máu từ máu cuống rốn cũng như tế bào gốc trung mô từ mô dây rốn. Các tế bào được sử dụng cả bằng cách truyền tĩnh mạch và bằng cách tiêm nội tủy vào cột sống. Liệu trình điều trị đầu tiên sử dụng các tế bào từ một em bé hiến tặng không liên quan.
Xem thêm
Tạm biệt mối lo về thể tích của máu cuống rốn
Ngày nay, cùng với sự phát triển của y học tái sinh, máu cuống rốn (MCR) được biết đến là nguồn tế bào gốc nguyên thủy tuyệt vời dùng trong trị liệu rất nhiều căn bệnh hiểm nghèo, trong đó có nhiều bệnh lý liên quan tới hệ tạo máu, rối loạn miễn dịch di truyền, bệnh liên quan tới hệ thần kinh hoặc khả năng tái tạo mô tổn thương. Bên cạnh đó MCR cũng dễ thu thập, an toàn tuyệt đối cho mẹ và em bé, lại không phải lo lắng về việc đào thải sau cấy ghép (đối với cấy ghép tự thân).
Xem thêm
Tiềm năng của tế bào gốc trung mô từ dây rốn so với tế bào gốc máu cuống rốn
Dây rốn là nơi chứa rất nhiều loại tế bào gốc khác nhau nhưng chiếm tỉ lệ lớn là tế bào gốc trung mô. Loại tế bào gốc này có những tiềm năng riêng biệt khác với tế bào gốc tạo máu. Vậy những tiềm năng đó là gì? Ưu điểm của tế bào gốc trung mô dây rốn so với tế bào gốc máu cuống rốn là gì? Tính ứng dụng của nó trong y học tái tạo để điều trị các bệnh ra sao?
Xem thêm
Bệnh neuron vận động có điều trị được không?
Chào bác sĩ, năm 2017 tôi thấy đau chân trái, đi khám và phục hồi chức năng không khỏi, chân trái teo và liệt dần đến năm 2019, chân phải của tôi lại yếu dần, tôi đi khám ở bệnh viện thì bác sĩ kết luận là bệnh neuron vận động, không có thuốc điều trị, vây tôi hỏi bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec có điều trị được không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Xem thêm
Để lưu máu cuống rốn cho bé, phải lấy lúc nào?
Máu cuống rốn của bé sơ sinh chảy trong tuần hoàn thai nhi và có tác dụng cung cấp các chất dinh dưỡng cho thai đang phát triển trong tử cung mẹ. Hiện nay, các nghiên cứu khoa học đã chứng minh được máu cuống rốn của bé sơ sinh có chứa một nguồn dồi dào các tế bào gốc.
Xem thêm
Hệ thống lưu trữ tự động ngăn ngừa sự cố trong lưu trữ ngân hàng sinh học
Một trong các mối quan tâm hàng đầu của khách hàng khi lựa chọn lưu trữ các mẫu phẩm sinh học như máu cuống rốn, mô dây rốn, tinh trùng, trứng, phôi thai đã thụ tinh... tại các Ngân hàng sinh học là sự an toàn của mẫu. Ngoài quy trình xử lý thì công nghệ bảo quản lạnh là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và sự phục hồi của mẫu.
Xem thêm
Các tác dụng phụ có thể gặp sau ghép tế bào gốc
Ghép tế bào gốc để điều trị một số loại ung thư như ung thư hệ tạo máu (đa u tủy, bệnh bạch cầu, u lympho) có nguy cơ kèm theo một số vấn đề bất thường về sức khỏe. Tác dụng phụ sau ghép tế bào gốc có thể xuất hiện ngay sau khi hoàn thành ca ghép hoặc xuất hiện muộn sau một thời gian dài.
Xem thêm
Điều trị ung thư bằng ghép tế bào gốc: Những điều cần biết
Không phải ung thư nào cũng có thể chữa bằng phương pháp dùng tế bào gốc. Phương pháp này chỉ có vai trò trong điều trị một số loại ung thư (chủ yếu là ung thư hệ tạo máu) mà thôi. Khi chữa các loại ung thư này, việc điều trị bằng hóa chất và xạ trị không những tiêu diệt tế bào ung thư mà còn vô tình giết chết các tế bào gốc trong tủy xương.
Xem thêm