Chủ đề Tầm soát tiểu đường thai kỳ
Chủ đề Tầm soát tiểu đường thai kỳ
Trang chủ Chủ đề Tầm soát tiểu đường thai kỳ

Danh sách bài viết

Slide item
Bị tiểu đường thai kỳ phải làm sao?
Em chào bác sĩ! Hôm vừa rồi em có đi làm xét nghiệm tiểu đường dung nạp 75g đường. Khi kết quả cho thấy ở lần lấy máu thứ 2 sau 1 giờ uống đường em có tỉ lệ đường trong máu là 10,1 mol/l (lớn hơn 10 mol/l theo tiêu chuẩn).
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm dung nạp đường Glucose ở tuần thai 28 bình thường, đến tuần thứ 33 lại có đường trong nước tiểu 17mm/L
Chào bác sĩ! Tôi hiện tại đang mang thai ở tuần thứ 33. Làm xét nghiệm dung nạp đường glucose ở tuần thứ 28 với kết quả bình thường.
Xem thêm
Slide item
Những lưu ý khi điều trị tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra một số tai biến sản khoa rất nguy hiểm. Phát hiện sớm và quản lý tốt tiểu đường thai kỳ giúp tăng khả năng bảo vệ sức khỏe mẹ và thai nhi. Vậy cần lưu ý gì khi điều trị tiểu đường thai kỳ? Vấn đề này sẽ được làm sáng tỏ trong bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Làm sao để có thai kỳ khỏe mạnh cho phụ nữ mắc bệnh tiểu đường?
Tiểu đường thai kỳ là một căn bệnh ngày càng phổ biến và là nỗi lo lắng đối với các bà bầu. Bệnh tiểu đường thai kỳ nếu không được phát hiện sớm và kiểm soát kịp thời có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng về sức khỏe đối với cả mẹ lẫn bé.
Xem thêm
Slide item
Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?
Phụ nữ mang thai khi bị tiểu đường sẽ gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau. Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt mức đường huyết thì có thể ảnh hưởng đến thai nhi và có nguy cơ để lại những biến chứng nguy hiểm như thai nhi quá lớn, dị tật bẩm sinh, rối loạn hô hấp.
Xem thêm
Slide item
Tiểu đường thai kỳ có tự hết sau khi đã sinh con?
Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra các rủi ro cho cả mẹ và bé như dị tật bẩm sinh, thai lưu, băng huyết sau sinh,...Tuy nhiên, nếu phát hiện và kiểm soát kịp thời có thể hạn chế ảnh hưởng của bệnh, từ đó giúp bạn có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.
Xem thêm
Slide item
Chế độ ăn cho người bị tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ là bệnh lý nguy hiểm và có thể để lại biến chứng cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, tiểu đường thai kỳ hoàn toàn có thể kiểm soát bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý. Vậy chế độ ăn cho người bị tiểu đường thai kỳ như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Tiểu đường thai kỳ có được uống nước dừa không?
Nước dừa tự nhiên rất tốt cho mẹ và bé vì nước dừa có rất nhiều lợi ích: lợi tiểu, đào thải các chất độc trong cơ thể, tránh sỏi thận, giúp ngăn cản cơ thể bị nhiễm khuẩn... Ngoài ra, uống nước dừa sẽ giúp thai phụ tránh tình trạng chuột rút khi mang thai, bảo vệ tim mạch, tránh táo bón, tăng đề kháng...
Xem thêm
Slide item
Tiểu đường thai kỳ: Tại sao nó xảy ra?
Tiểu đường thai kỳ là một căn bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và con. Hiểu rõ về căn bệnh này cũng như nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp các thai phụ giảm được nguy cơ mắc phải căn bệnh này. Bên cạnh đó, việc phát hiện sớm và can thiệp kịp thời sẽ giúp giảm đáng kể các biến chứng.
Xem thêm
Slide item
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm như thế nào đối với mẹ và bé?
Tiểu đường thai kỳ là một vấn đề sức khỏe thường gặp trong thai kỳ. Bệnh lý này không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của người mẹ mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của thai nhi. Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ bầu hiểu rõ hơn về mức độ nguy hiểm và các biện pháp phòng ngừa bệnh.
Xem thêm
Slide item
Tầm soát tiểu đường thai kỳ là gì và khi nào?
Ngày nay, tỉ lệ bà bầu bị tiểu đường thai kỳ đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Nếu không được chẩn đoán kịp thời, tiểu đường thai kỳ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như phì đại phủ tạng, thai lưu, tăng tai biến sản khoa, thậm chí là tử vong. Vậy khi nào có thể tầm soát tiểu đường thai kỳ? Những băn khoăn trên của mẹ bầu sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm thế nào?
Theo thống kê, cứ 7 phụ nữ mang thai thì có 1 người bị tiểu đường thai kỳ. Đây là căn bệnh có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Theo Thạc sĩ, Bác sĩ Huỳnh Vưu Khánh Linh - Vinmec Phú Quốc, cho đến thời điểm hiện tại, nguyên nhân khiến thai phụ bị tiểu đường thai kỳ vẫn chưa được biết rõ.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe