Chủ đề Suy buồng trứng sớm
Chủ đề Suy buồng trứng sớm
Trang chủ Chủ đề Suy buồng trứng sớm

Danh sách bài viết

Slide item
Phụ nữ tuổi nào nên phòng ngừa loãng xương?
Loãng xương là một rối loạn về xương, gây nên tình trạng mất khối lượng xương. Mặc dù cả nam và nữ đều có thể phát triển loãng xương nhưng bệnh thường phổ biến hơn ở phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ lớn tuổi. Do đó, phụ nữ nên bắt đầu chăm sóc sức khỏe xương khớp ngay từ độ tuổi 30 – 35 để phòng ngừa loãng xương.
Xem thêm
Slide item
Phụ nữ bị suy buồng trứng sớm có mang thai tự nhiên được không?
Chào Bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi bệnh suy giảm buồng trứng sớm có chữa được không ạ? Người bị bệnh này khi đã điều trị thì có thể mang thai tự nhiên không? Kinh nguyệt của em ít dần theo các tháng có phải là dấu hiệu bị bệnh không ạ? Cảm ơn Bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Bệnh suy buồng trứng sớm có điều trị dứt điểm được không?
Bác sĩ cho em hỏi suy buồng trứng sớm có chữa khỏi được không và khi đã chữa trị có thể mang thai tự nhiên được không hay chỉ có thụ tinh nhân tạo mới có con được ạ?
Xem thêm
Slide item
Suy buồng trứng sớm có thể mang thai tự nhiên không?
Bác sĩ cho em hỏi suy buồng trứng sớm có thể mang thai tự nhiên không? Khi đã điều trị thì em có thể có con tự nhiên mà không cần thụ tinh nhân tạo không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Chậm mang thai, kinh nguyệt ít có phải suy buồng trứng sớm?
Chào bác sĩ! Em 30 tuổi, đã có con. Em muốn sinh thêm bé, em không dùng biện pháp tránh thai nào cả nhưng nửa năm rồi vẫn không được. Em cao 1m50, nặng 50kg, trước đây em sinh mổ, em cũng hay bị đau mỏi lưng.
Xem thêm
Slide item
Chỉ số AMH: 1,086 ng/ml có ý nghĩa gì?
Xét nghiệm AMH của em là 1,086 ng/ml; kết quả chụp X-quang tử cung vòi trứng bình thường. Bác sĩ cho em hỏi, chỉ số AMH:1,086 ng/ml có ý nghĩa gì? Khả năng mang thai của em có cao không
Xem thêm
Slide item
Kinh nguyệt thưa ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe sinh sản?
Kinh nguyệt thưa là tình trạng hay gặp ở các chị em phụ nữ. Kinh nguyệt có thể thưa ở một vài năm đầu tiên khi mới có kinh, sau đó sẽ đều. Tuy nhiên, có những trường hợp tình trạng này kéo dài nhiều năm, thậm chí sau khi lập gia đình, kinh nguyệt vẫn không đều. Điều này làm không ít chị em lo lắng, sợ sẽ ảnh hưởng tới khả năng có con.
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm AMH: Chỉ số bình thường - thấp – cao
Xét nghiệm này đóng vai trò rất quan trọng trong đánh giá khả năng sinh sản, đặc biệt ở người bị suy buồng trứng sớm. Vậy chỉ số AMH bình thường, thấp và cao có ý nghĩa như thế nào ?
Xem thêm
Slide item
Liên quan giữa kinh nguyệt ít dần và suy buồng trứng
Chu kỳ kinh nguyệt là đặc trưng sinh lý của người phụ nữ. Tuy nhiên, khi mắc suy buồng trứng, đặc điểm của kinh nguyệt sẽ bị thay đổi, biểu hiện kinh nguyệt ít dần, chậm kinh, ngừng hay mất hẳn. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng có con cũng như những thay đổi bất lợi về thể chất lẫn tâm lý của người phụ nữ.
Xem thêm
Slide item
Các phương pháp kích thích phóng noãn
Vô sinh ở nữ giới do rất nhiều nguyên nhân gây ra, và trong đó không rụng trứng là nguyên nhân chiếm tỉ lệ hàng đầu. Để khắc phục tình trạng này có thể sử dụng các phương pháp kích thích phóng noãn. Vậy kích thích phóng noãn là gì?
Xem thêm
Slide item
Hiếm muộn do không rụng trứng: Vì sao?
Hiếm muộn (vô sinh) do rất nhiều nguyên nhân gây ra, và không rụng trứng là một trong những lí do thường gặp ở những trường hợp vô sinh nữ. Hãy cùng tìm hiểu lí do tại sao trứng lại không rụng qua bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Vai trò của xét nghiệm AMH đánh giá khả năng sinh con ở người suy buồng trứng sớm
Xét nghiệm AMH là xét nghiệm chính xác nhất để đánh giá khả năng sinh sản của buồng trứng. Xét nghiệm này đóng vai trò rất quan trọng trong đánh giá khả năng sinh con ở người bị suy buồng trứng sớm.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe