Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Sàng lọc đái tháo đường
Trang chủ
Chủ đề Sàng lọc đái tháo đường
Danh sách bài viết
Phân biệt chi tiết tiểu đường type 1 và type 2 theo hướng dẫn của Bộ Y tế
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính và gần như không thể chữa khỏi được, là một trong những nguyên nhân chính và phổ biến gây tử vong hoặc tàn phế từ rất sớm ở các nước phát triển, chủ yếu do các biến chứng tim mạch và thần kinh. Bệnh đái tháo đường gồm 2 type chính là ĐTĐ type 1 chiếm khoảng 10% và ĐTĐ type 2 chiếm gần 90%.
Xem thêm
Giải đáp thắc mắc về bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin
Đái tháo đường type 2 chính là dạng đái tháo đường phổ biến nhất. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm
Cơ chế tự miễn dịch trong bệnh tiểu đường loại 1
Đái tháo đường tuýp 1 hay còn gọi là tiểu đường vị thành niên hoặc tiểu đường phụ thuộc insulin, là một tình trạng mãn tính trong đó tuyến tụy sản xuất ít hoặc không có insulin. Insulin là một hormone cần thiết để cho phép đường (glucose) đi vào tế bào để tạo ra năng lượng. Các yếu tố khác nhau, bao gồm di truyền và một số virus, có thể góp phần gây ra bệnh tiểu đường loại 1.
Xem thêm
Di truyền và bệnh tiểu đường tuýp 1
Nếu bố mẹ bạn không mắc bệnh tiểu đường nhưng bạn có anh trai hoặc em gái mắc bệnh tiểu đường thì nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 1 là khoảng 5%. Điều này tương tự như thể người cha của bạn mắc bệnh tiểu đường.
Xem thêm
Cơ chế đái tháo đường type 2
Bệnh tiểu đường tuýp 2 là loại phổ biến hơn, thường thấy ở người lớn và xảy ra khi cơ thể kháng insulin hoặc không tạo ra đủ. Bệnh tiểu đường có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như đau tim, đột quỵ, suy thận, mù và tổn thương thần kinh ở bàn chân có thể dẫn đến cắt cụt chi. Do đó đây là bệnh phòng được nên việc hiểu cơ chế đái tháo đường type 2 rất quan trọng để giúp người dân phòng tránh bệnh tốt và hiệu quả.
Xem thêm
Bệnh tiểu đường loại 1: Sinh bệnh học và phòng ngừa
Mặc dù bệnh tiểu đường loại 1 thường xuất hiện trong thời thơ ấu hoặc thanh thiếu niên nhưng nó có thể phát triển ở người lớn. Mặc dù nghiên cứu tích cực, bệnh tiểu đường loại 1 hiện nay vẫn không có cách chữa. Điều trị tập trung vào việc quản lý lượng đường trong máu bằng insulin, chế độ ăn uống và lối sống để ngăn ngừa các biến chứng.
Xem thêm
Chẩn đoán và điều trị đái tháo đường tuýp 1
Tiểu đường tuýp 1 (trước đây còn gọi là tiểu đường phụ thuộc insulin) là bệnh mà có sự phá hủy tế bào beta của đảo tụy (tế bào tiết insulin), gây ra sự thiếu hụt insulin và phải sử dụng nguồn insulin từ bên ngoài đưa vào cơ thể.
Xem thêm
Những câu người bệnh tiểu đường nên hỏi bác sĩ khi đi khám
Đái tháo đường hay tiều đường là bệnh một bệnh chuyển hóa. Nguyên nhân gây bệnh là do thiếu hoàn toàn hoặc một phần chất insulin trong máu. Dưới đây là những câu hỏi mà bệnh nhân đái tháo đường hay hỏi.
Xem thêm
Kết quả xét nghiệm HbC1C 7.0 có cần điều trị không?
Chào bác sĩ, kết quả xét nghiệm HbA1C 7.0 thì có phải điều trị không ạ?
Xem thêm
Xác định tiểu đường type mấy bằng cách nào?
Bác sĩ cho em hỏi, năm nay em 24 tuổi, em có bầu được 36 tuần em bị lưu vì tim thai yếu. Trước đó em có khó thở, khát nước nhiều và đi tiểu nhiều. Bác sĩ khám cho em bảo em bị tiểu đường tuýp 1 và bảo em con bị nhiễm toan. Nhà em và ông bà nội ngoại không ai bị tiểu đường ạ, em đọc trên sách và trang mạng thì tình trạng em bị ở tuyp 2. Vậy cho em hỏi là em bị loại mấy ạ? Em cảm ơn nhiều!
Xem thêm
Kết quả xét nghiệm glucose và HbA1c phản ánh điều gì?
Bác sĩ có thể cho em biết kết quả xét nghiệm này thì tình trạng bệnh của em như thế nào ạ? Kết quả xét nghiệm là: Định lượng glucose 9.84, định lượng HbA1c 5.1.
Xem thêm
Chế độ luyện tập phù hợp với bệnh nhân đái tháo đường
Bên cạnh việc dùng thuốc và thay đổi chế độ ăn uống, tập thể dục là một trong những điều thực sự cần thiết cho những người mắc bệnh tiểu đường. Chính chế độ tập luyện sẽ giúp kiểm soát lượng đường trong máu, cải thiện sức khỏe tim mạch cũng như tăng cường chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, chế độ tập luyện cho bệnh nhân tiểu đường như thế nào là đúng cách và đạt hiệu quả cao thì không phải ai cũng nắm rõ.
Xem thêm