Chủ đề Phòng ngừa bệnh sởi
Chủ đề Phòng ngừa bệnh sởi
Trang chủ Chủ đề Phòng ngừa bệnh sởi

Danh sách bài viết

Slide item
Bệnh sởi là gì?
Với tình trạng các ca nhiễm bệnh sởi ngày càng tăng cao đặc biệt là ở trẻ nhỏ, cha mẹ hãy tham khảo bài viết dưới đây để có những hiểu biết cần thiết trong việc theo dõi, phát hiện sớm và chăm sóc trẻ đúng cách nếu trẻ bị sởi.
Xem thêm
Slide item
Bệnh sởi bị 1 lần rồi có thể bị lại nữa không?
Sởi là căn bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan cao thành dịch bệnh. Nhận biết dấu hiệu của bệnh và có cách chữa trị sớm, bệnh sẽ mau khỏi và không bị lại nữa. Tuy nhiên, nhiều trường hợp phát hiện muộn và không có cách phòng tránh đúng khoa học dẫn tới bệnh nặng và nguy cơ tử vong cao.
Xem thêm
Slide item
Bệnh sởi lây truyền mạnh nhất vào thời điểm nào?
Trẻ em là đối tượng dễ mắc sởi nhất do bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Polynosa morbillorum gây ra. Bệnh sởi xuất hiện quanh năm nhưng chủ yếu xảy ra vào mùa cuối đông, đầu mùa xuân ở vùng khí hậu ôn đới. Ở vùng khí hậu nhiệt đới, bệnh sởi thường xảy ra vào mùa khô và bệnh lân lan từ người sang người qua đường hô hấp.
Xem thêm
Slide item
Vì sao cần chú ý bổ sung vitamin A cho trẻ em bị sởi?
Trẻ mắc sởi bị thiếu hụt vitamin A có thể gây ra các vấn đề về giác mạc. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y Tế Việt Nam đã khuyến cáo sử dụng vitamin A liều cao trong điều trị bệnh sởi ở trẻ em nhằm giúp trẻ nhanh chóng hồi phục và tránh xảy ra biến chứng sau khi mắc bệnh.
Xem thêm
Slide item
Ban sởi mọc như thế nào?
Ban sởi là bệnh truyền nhiễm dễ gây dịch, lây qua đường không khí do virus sởi gây nên. Ban sởi tuy ít gây tử vong nhưng biến chứng có thể gặp là viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt, viêm não sau sởi....
Xem thêm
Slide item
Bệnh sởi có thể tự khỏi không?
Bệnh sởi là một bệnh lành tính chỉ gây ra những biến chứng trên những cơ địa đặc biệt. Bệnh nhân sẽ dần dần hồi phục sau 3-4 ngày phát ban xong. Bệnh hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, có tới 90% các bệnh nhân sởi là tự khỏi và chỉ có 10 % là có biến chứng nặng.
Xem thêm
Slide item
Sởi ở trẻ sơ sinh rất nguy hiểm
Bệnh sởi có thể dẫn đến những biến chứng nặng như mù, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, dễ bị bệnh và nguy cơ tử vong cao. Đặc biệt là sởi ở trẻ sơ sinh và sởi ở trẻ dưới 1 tuổi.
Xem thêm
Slide item
Trẻ bị sởi dễ gặp biến chứng viêm phổi
Sởi là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do virus gây ra, tỉ lệ lây lan cao, bệnh có thể gây dịch và thường gặp ở trẻ em. Sởi bùng phát tại nhiều nước trong những năm gần đây, trong đó có Việt Nam. Bệnh sởi thường tự khỏi nhưng có thể xảy ra biến chứng nặng, đặc biệt là sởi biến chứng viêm phổi và thần kinh trung ương.
Xem thêm
Slide item
4 nguyên tắc cần nhớ khi chăm trẻ bị sởi
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, có mức độ lây lan nhanh. Nếu trẻ không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, suy dinh dưỡng. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần có những hiểu biết cần thiết để theo dõi và chăm sóc trẻ đúng cách.
Xem thêm
Slide item
Dịch sởi bùng phát: Nên kiêng gì, nên làm gì?
Theo báo cáo của Bộ y tế, dịch sởi có diễn biến hết sức phức tạp và đang có chiều hướng gia tăng nhanh. Sởi là bệnh dễ lây nhiễm, chính vì vậy nếu không có các biện pháp phòng ngừa kịp thời rất dễ bùng phát thành dịch.
Xem thêm
Slide item
Cách phân biệt bệnh sởi và bệnh thủy đậu
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm và dễ bùng phát thành dịch nếu không chủ động ngăn ngừa và phòng tránh. Hiện nay, rất nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa bệnh thủy đậu và bệnh sởi bới các dấu hiệu biểu hiện của hai bệnh này có khá nhiều điểm dễ gây nhầm lẫn. Bài viết dưới đây sẽ giúp phân biệt bệnh sởi và bệnh thủy đậu.
Xem thêm
Slide item
Thời gian ủ bệnh sởi là bao lâu?
Thời gian ủ bệnh sởi trung bình từ 7-21 ngày (trung bình 10 ngày). Trong giai đoạn này, người bệnh chưa có bất cứ một biểu hiện lâm sàng nào, nên tự bệnh nhân hay người nhà cũng không biết có bệnh.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe