Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Phân tích nước tiểu
Trang chủ
Chủ đề Phân tích nước tiểu
Danh sách bài viết
Sau điều trị viêm bàng quang có cần làm thêm xét nghiệm gì không?
Chào bác sĩ, em đi khám và được chẩn đoán viêm bàng quang, sau khi điều trị 2 tuần thì kết quả tổng phân tích nước tiểu là bình thường và âm tính, chỉ có kết quả cặn lắng nước tiểu là bạch cầu 0-2, hồng cầu 0-2, tế bào lát tầng 2-5; trụ niệu, tinh thể, nấm men, vi trùng là âm tính. Vậy chỉ số tế bào lát tầng của em có bình thường không?
Xem thêm
Phân tích nước tiểu (Phần 4)
Về nguyên tắc, nước tiểu trong lòng bàng quang là vô trùng. Điều này có nghĩa là nước tiểu không chứa bất kỳ vi khuẩn hoặc các sinh vật nào khác. Tuy nhiên, vi khuẩn có thể xâm nhập vào niệu đạo theo ngược dòng và gây nhiễm trùng đường tiết niệu.
Xem thêm
Phân tích nước tiểu (Phần 3)
Nước tiểu nói chung có màu vàng nhạt và tương đối trong suốt; nhưng đối với mỗi lần đi tiểu của một người thì màu sắc, số lượng, nồng độ và hàm lượng các chất trong nước tiểu sẽ hơi khác nhau do các thành phần khác nhau. Các chỉ số xét nghiệm nước tiểu bao gồm glucose, protein, bilirubin, hồng cầu, bạch cầu, tinh thể và vi khuẩn.
Xem thêm
Phân tích nước tiểu (Phần 1)
Nước tiểu là kết quả hoạt động sinh lý của thận, các bệnh lý của thận sẽ được biểu hiện ra bằng biến đổi tính chất nước tiểu. Do vậy, các phân tích nước tiểu có vị trí rất quan trọng trong chẩn đoán các bệnh thận, tiết niệu.
Xem thêm
Phân tích nước tiểu (Phần 2)
Xét nghiệm nước tiểu là một trong những hoạt động kiểm tra, đánh giá sức khỏe vô cùng quan trọng, được chỉ định thực hiện trong khám sức khỏe tổng quát và tầm soát nhiều bệnh lý khác. Mỗi thông số trong xét nghiệm nước tiểu đều có ý nghĩa nhất định nhằm phản ánh tình trạng sức khỏe của cơ thể.
Xem thêm
Điều trị ung thư cổ tử cung có gây tác dụng phụ không?
Tôi được chẩn đoán là bị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB3 đã hoá trị xạ trị đồng thời nhưng không hiệu quả. Ngày 20/01/2020, bác sĩ đã phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ tử cung. Tôi đi tái khám lại thì bác sĩ bảo kết quả tốt, 3 tháng nữa tái khám lại nhưng tôi cứ bị đau bụng và đi tiểu không kiểm soát được. Bác sĩ bảo tôi phải chấp nhận thích nghi với việc đi tiểu như vậy. Tôi muốn hỏi điều trị ung thư cổ tử cung có gây tác dụng phụ không? Mong được tư vấn giúp đỡ
Xem thêm