Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Phân loại nhóm máu
Trang chủ
Chủ đề Phân loại nhóm máu
Danh sách bài viết
Nhóm máu O: Những điều cần biết
Máu người lần đầu tiên được phân loại thành 4 loại trong thập kỷ đầu tiên của những năm 1900 bởi bác sĩ người Áo Karl Landsteiner. Nhiều nghiên cứu cho rằng, đặc điểm về nhóm máu cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tính cách của con người. Bài viết sau đây sẽ nói chi tiết hơn về nhóm máu O.
Xem thêm
Bạn hiểu gì về nhóm máu của mình?
Trong khi phần lớn máu người được tạo thành từ những phần cơ bản giống nhau, tuy nhiên, các nhà khoa học đã khám phá ra máu người có rất nhiều máu khác nhau. Có tám nhóm máu khác nhau và các loại này được xác định bởi gen mà bạn thừa hưởng từ bố mẹ.
Xem thêm
Bạn biết gì về các nhóm máu hiếm nhất?
Bạn có thể đã nghe nói về 4 nhóm máu cơ bản: A, AB, B và O và các biến thể dương tính hoặc âm tính của các nhóm máu này. Nhưng bạn có biết rằng 4 loại này có thể được chia thành nhiều loại máu khác nhau nữa?
Xem thêm
Điều gì xảy ra khi truyền nhầm nhóm máu?
Ở cơ thể người, mỗi nhóm máu mang những đặc trưng riêng biệt khác hẳn nhau, nếu truyền nhầm nhóm máu sẽ gây ra các tai biến trầm trọng, thậm chí khiến người bệnh tử vong.
Xem thêm
Tại sao AB lại là nhóm máu hiếm?
Nhóm máu AB là một trong những nhóm máu hiếm, được đặc trưng bởi cả kháng nguyên A và B trên tế bào hồng cầu và không có kháng thể trong huyết tương.
Xem thêm
Lưu ý khi truyền máu, chế phẩm máu cho trẻ sơ sinh
Khi truyền máu cho trẻ sơ sinh, cần tuân thủ những nguyên tắc quan trọng để đảm bảo an toàn, tránh nguy cơ gặp phải những rủi ro không mong muốn.
Xem thêm
Vì sao cần đông lạnh hồng cầu?
Hồng cầu đông lạnh là một dạng chế phẩm vô cùng đặc biệt trong dòng hồng cầu. Với điều kiện đông lạnh khắc nghiệt, thời gian lưu trữ sẽ tăng lên một cách đáng kể, hồng cầu đông lạnh sẽ phát huy vai trò chủ lực, góp phần quyết định hiệu quả điều trị cho người bệnh, nhất là trong các trường hợp cần truyền máu hiếm.
Xem thêm
Thế nào là hồng cầu lắng?
Hồng cầu lắng là chế phẩm máu thường dùng nhất trong thực hành lâm sàng hằng ngày. Đây là phương pháp nhanh nhất để nâng nồng độ hemoglobin trong máu, đảm bảo thể tích tuần hoàn ổn định, chức năng hô hấp cho các cơ quan, đặc biệt là trong các trường hợp mất máu cấp tính.
Xem thêm
Máu toàn phần là gì và được dùng trong trường hợp nào?
Máu toàn phần được xem là chế phẩm máu toàn diện nhất, đầy đủ các thành phần. So với hồng cầu lắng, loại chế phẩm này rất hiếm khi được sử dụng. Theo đó, cần nắm rõ bản chất và các chỉ định khi sử dụng máu toàn phần, nhằm đạt hiệu quả điều trị tốt nhất cho người bệnh, tránh gây lãng phí.
Xem thêm
Sử dụng máu và các chế phẩm từ máu
Toàn bộ các chế phẩm từ máu được sử dụng hiện nay là lấy từ người hiến. Theo đó, chỉ định truyền máu luôn được cân nhắc lợi ích và nguy cơ để việc sử dụng máu được an toàn, hiệu quả.
Xem thêm
Chế phẩm từ máu gồm những gì?
Máu là các sản phẩm sinh học vô cùng đặc biệt. Lượng máu có được hiện nay vẫn hoàn toàn là thu thập được từ người tham gia hiến máu. Từ đó, máu sẽ được điều chế thành những chế phẩm từ máu khác nhau, có chỉ định sử dụng phù hợp trong từng tình trạng người bệnh khác nhau.
Xem thêm
Truyền máu: Khi nào cần thực hiện?
Tùy theo bệnh cảnh lâm sàng và mức độ mất máu, bác sĩ sẽ xử trí truyền máu hay các chế phẩm của máu cấp cứu một cách phù hợp nhằm giúp bệnh nhân thoát khỏi tình trạng nguy kịch và được cứu sống.
Xem thêm