Chủ đề Nhiễm khuẩn hô hấp
Chủ đề Nhiễm khuẩn hô hấp
Trang chủ Chủ đề Nhiễm khuẩn hô hấp

Danh sách bài viết

Slide item
Biến chứng lâu dài của bệnh hen phế quản
Hen phế quản là bệnh lý đường hô hấp mạn tính thường gặp trong dân số với biểu hiện là ho, khò khè, khó thở và khạc đàm. Nếu kiểm soát cơn hen không hiệu quả, lâu dài bệnh hen sẽ gây ra nhiều biến chứng khác nhau, làm suy giảm sức khỏe, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh.
Xem thêm
Slide item
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em do virus hợp bào hô hấp
Virus hợp bào hô hấp (hay còn gọi RSV- Respiratory Syncytial Virus) là tác nhân quan trọng gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cả trên và dưới ở trẻ em. Đây được xem là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: 60 % ở trẻ em và 80 % ở trẻ < 1 tuổi (Theo WHO).
Xem thêm
Slide item
Nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp ở trẻ em
Nhiễm khuẩn hô hấp là bệnh cấp tính hay gặp ở trẻ em. Trẻ có thể mắc bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp trung bình 4-6 lần trong năm, bao gồm nhiễm trùng ở bất cứ vị trí nào trên đường hô hấp.
Xem thêm
Slide item
Viêm họng mủ ở trẻ do liên cầu khuẩn
Nhiều loại virus và vi khuẩn có thể gây ra viêm họng mủ ở trẻ nhỏ. Trong đó, Streptococcus pyogenes, còn được gọi là Streptococcus nhóm A hoặc liên cầu nhóm A, gây ra viêm họng cấp tính được gọi là viêm họng liên cầu.
Xem thêm
Slide item
Dinh dưỡng phòng bệnh hô hấp cho trẻ em
Chế độ ăn uống có thể hỗ trợ trong việc điều trị và phòng ngừa các bệnh hô hấp ở trẻ em. Dưới đây là một chế độ dinh dưỡng điển hình trong việc phòng ngừa các bệnh lý hô hấp ở trẻ em hiệu quả.
Xem thêm
Slide item
Dinh dưỡng và chăm sóc trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp
Trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cần được bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để cải thiện và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Vậy trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp ăn gì, chăm sóc trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp như thế nào cho đúng?
Xem thêm
Slide item
Kỹ thuật multiplex Real-Time PCR đa tác nhân trong chẩn đoán nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ
Nhiễm khuẩn hô hấp do vô số căn nguyên gây ra, chủ yếu vi khuẩn và virus. Tuy nhiên các triệu chứng lâm sàng đặc trưng cho các căn nguyên thường ít, dẫn đến việc chẩn đoán căn nguyên nhầm lẫn và điều trị kháng sinh quá mức. Do đó, việc chẩn đoán đúng căn nguyên nhiễm khuẩn để điều trị kháng sinh phù hợp là rất quan trọng.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe