Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Mất nước
Trang chủ
Chủ đề Mất nước
Danh sách bài viết
Khô miệng - Biểu hiện của nhiều nguyên nhân
Khô miệng là một tình trạng khi sản xuất nước bọt trong miệng bị giảm đáng kể. Đây là một vấn đề phổ biến và có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bạn. Điều này có thể gây ra cảm giác khó chịu, khó nuốt, khó nói và thậm chí còn gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác. Nó có thể là một dấu hiệu cho thấy sức khỏe của bạn đang có vấn đề. Cùng tìm hiểu bài viết này để hiểu biết thêm về các bệnh tiềm ẩn gây ra khô miệng, ảnh hưởng tới sức khoẻ của bạn!
Xem thêm
Trán trẻ sơ sinh nổi gờ cứng cảnh báo điều gì?
Con tôi nay được 4,5 tháng. Lúc sinh ra đủ tháng, phát triển bình thường, tuy nhiên mấy hôm nay tôi phát hiện, có một đường vành vòng cung, gồ lên theo vùng trán của cháu. Vậy xin hỏi bác sĩ đây có phải là dấu hiệu của bệnh lý gì không? Xin cảm ơn.
Xem thêm
Trẻ 20 ngày bị tiêu chảy, ngủ hay vặn mình có đáng lo?
Chào bác sĩ, con nhà em vừa mới sinh được 20 ngày. Cháu bị đi tiêu chảy, đi ngoài phân màu vàng lỏng. Ngày cháu đi 8-9 lần và kèm theo đó bé ngủ không yên giấc hay vặn mình. Tình trạng của bé như vậy có bị làm sao không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em.
Xem thêm
Môi khô, nướu răng đỏ bầm sau khi tiêu chảy nhiều ngày là do đâu?
Chào bác sĩ. Con em bị tiêu chảy 1 tuần rồi, đi ngoài trên 4 lần một ngày. Em cũng đã mua thuốc cho bé uống thì thấy bớt đi ngoài và không nôn ói nữa. Nhưng đến hôm sau thì em thấy môi bé khô, nướu răng như bị bầm tím, hơi thở có mùi. Bác sĩ cho em hỏi tình trạng của bé là bị làm sao ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn.
Xem thêm
Trẻ đi ngoài phân lỏng có chất nhầy là dấu hiệu của bệnh gì?
Bé nhà em đi tướt gần 10 ngày nay, phân lỏng, có chất nhầy,hoa cà ,hoa cải, khi vàng, khi xanh nhạt, 6-8 lần/ngày. Bác sĩ cho em hỏi, trẻ đi ngoài phân lỏng có chất nhầy là dấu hiệu của bệnh gì? Có phải bé bị nhiễm trùng đường ruột không
Xem thêm
Trẻ 20 ngày tuổi bị tiêu chảy phải làm sao?
Bé nhà em sinh được 20 ngày, bú sữa mẹ hoàn toàn nhưng bị tiêu chảy, đi ngoài rất nhiều nước. Bé hiện tại không sốt, vẫn bình thường vẫn bú bình thường. Bác sĩ cho em hỏi, trẻ 20 ngày tuổi bị tiêu chảy phải làm sao?
Xem thêm
Đi ngoài nhiều lần ở trẻ có phải dấu hiệu tiêu chảy không?
Bé nhà em đi ngoài nhiều lần trong ngày và phân có chất nhầy. Bác sĩ cho em hỏi, đi ngoài nhiều lần ở trẻ có phải dấu hiệu tiêu chảy không
Xem thêm
Bạn nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày?
Trong cơ thể có khoảng 60% nước. Cơ thể liên tục mất nước chủ yếu qua nước tiểu và mồ hôi. Như vậy để ngăn ngừa tình trạng mất nước, bạn cần phải uống đủ nước Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) thường khuyến nghị nên uống 8 ly với thể tích 8 ounce/ly, tương đương với khoảng 2 lít mỗi ngày.
Xem thêm
Thuốc chống tiêu chảy cho bệnh Crohn
Bệnh Crohn là bệnh viêm đường ruột với các triệu chứng đau bụng, tiêu chảy nghiêm trọng, mệt mỏi, giảm cân và suy dinh dưỡng. Tình trạng viêm do bệnh Crohn gây ra thường lan sâu vào các lớp mô ruột dẫn tới vừa đau đớn và vừa suy nhược, và đôi khi có thể dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng. Mặc dù không có cách chữa trị hoàn toàn căn bệnh Crohn nhưng các biện pháp chăm sóc và điều trị có thể làm giảm đáng kể các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh và thậm chí mang lại sự thuyên giảm lâu dài.
Xem thêm
Thận trọng khi sử dụng một số loại thuốc nhuận tràng nhất định
Táo bón được biểu hiện bằng việc đi tiêu không thường xuyên hoặc khó đi tiêu. Đây là một tình trạng thường gặp, khiến người mắc cảm thấy khó chịu và phải sử dụng thuốc nhuận tràng để điều trị. Tuy nhiên, FDA đã cảnh báo cần thận trọng khi uống hoặc đặt thuốc nhuận tràng có natri phosphat.
Xem thêm
Thuốc Pedialyte: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Pedialyte là nhóm chất điện giải Dextrose. Pedialyte thường được sử dụng để thay thế chất lỏng và khoáng chất như natri, kali của cơ thể bị mất nước trong các trường hợp như tiêu chảy, nôn mửa.
Xem thêm
Glucose 5 có tác dụng gì?
Glucose 5 thường được sử dụng để cung cấp nước và bổ sung nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể thông qua hình thức truyền tĩnh mạch. Việc sử dụng glucose 5 cần được tuân theo liều lượng và hướng dẫn cụ thể của bác sĩ có chuyên môn. Do đó, người bệnh cần tránh tự ý truyền glucose 5 khi chưa có sự chấp thuận của bác sĩ vì điều này dễ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe.
Xem thêm