Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Loét dạ dày – tá tràng
Trang chủ
Chủ đề Loét dạ dày – tá tràng
Danh sách bài viết
Công dụng thuốc Misanlugel
Misanlugel là thuốc điều trị bệnh đường tiêu hóa được bào chế dưới dạng hỗn dịch uống. Thuốc có tác dụng trong điều trị bệnh lý viêm thực quản, viêm dạ dày cấp và mạn tính, loét dạ dày – tá tràng, kích ứng dạ dày. Đồng thời, thuốc Misanlugel cũng có tác dụng trong điều trị các hội chứng thừa acid.
Xem thêm
Công dụng thuốc Somatostatin
Thuốc Somatostatin được sử dụng phổ biến trong điều trị chảy máu cấp tính ở đường tiêu hóa trên như xuất huyết do loét dạ dày – tá tràng, bệnh nhân phình thực quản, viêm dạ dày chảy máu. Trong một số trường hợp, thuốc cũng được dùng trong dự phòng biến chứng hậu phẫu sau phẫu thuật tụy tạng.
Xem thêm
Công dụng thuốc Maloxid P Gel
Maloxid P Gel thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa và được sản xuất bởi Công ty cổ phần hóa - Dược phẩm Mekophar (Việt Nam). Hãy cùng tìm hiểu công dụng của thuốc Maloxid P Gel qua bài viết sau đây.
Xem thêm
Công dụng thuốc Ampanto
Thuốc Ampanto được dùng theo đường tiêm hoặc truyền tĩnh mạch nhằm điều trị cho các bệnh về đường tiêu hoá như loét dạ dày – tá tràng, hội chứng Zollinger-Ellison, trào ngược dạ dày – thực quản,... Để đảm bảo an toàn và sớm đạt hiệu quả khi điều trị bằng Ampanto, bạn cần tuân thủ chặt chẽ theo các chỉ dẫn về kế hoạch dùng thuốc hợp lý của bác sĩ.
Xem thêm
Liều dùng của thuốc Scolanzo
Thuốc Scolanzo là thuốc kê đơn, được sử dụng điều trị triệu chứng của một vài bệnh về đường tiêu hoá như loét dạ dày – tá tràng, trào ngược dạ dày – thực quản. Để đảm bảo hiệu quả sử dụng Scolanzo, người bệnh cũng cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, đồng thời tham khảo thêm nội dung thông tin về liều dùng của thuốc Scolanzo trong bài viết dưới đây.
Xem thêm
Viêm thực quản trào ngược ở bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa trên bệnh và mối liên quan với nhiễm H. Pylori
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản ngày càng phổ biến ở các nước châu Á. Các số liệu về tần suất của bệnh chủ yếu dựa trên khảo sát tần suất triệu chứng trào ngược điển hình trên cộng đồng và tần suất viêm thực quản do trào ngược (viêm thực quản trào ngược) trên nội soi. Các nghiên cứu ghi nhận tần suất viêm thực quản trào ngược tại Singapore tăng rệt trong khi tỷ lệ nhiễm H. pylori giảm dần trong thời gian theo dõi 10 năm.
Xem thêm
Các trường hợp cần xét nghiệm và điều trị vi khuẩn HP theo Đồng thuận mới nhất của Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam 2022
Vi khuẩn HP (còn gọi là Helicobacter pylori) thường tồn tại trong dạ dày, xoang, đường ruột, khoang miệng,... Vi khuẩn này có thể dễ dàng lây nhiễm qua đường ăn uống, qua phân, dịch tiết tiêu hóa, qua nguồn rau củ quả không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ người mang vi khuẩn sang người lành
Xem thêm