Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Giao tiếp với trẻ tự kỷ
Trang chủ
Chủ đề Giao tiếp với trẻ tự kỷ
Danh sách bài viết
Giao tiếp với trẻ tự kỷ như thế nào?
Giao tiếp là quá trình gửi thông tin và đáp ứng lại, có sự trao đổi giữa hai người. Có 2 loại giao tiếp là giao tiếp bằng ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ (giao tiếp không lời, giao tiếp bằng cử chỉ điệu bộ, bằng tranh). Giao tiếp là hướng đến người khác bao gồm những khả năng: tập trung chú ý bằng nhìn, lắng nghe, chờ đợi; bắt chước; cùng chơi, chia sẻ và hợp tác;...
Xem thêm
Cha mẹ cần làm gì khi trẻ tự kỷ hay la hét?
Hành động la hét thường xảy ra khi trẻ/ hay trẻ tự kỷ không thích, không vừa lòng đó hoặc bôc lộ sự mong muốn được quan tâm chú ý, báo với chúng ta thông điệp nào đó. Các nghiên cứu có bằng chứng chỉ ra rằng chính bản thân trẻ tự kỷ cũng không điều khiển được hành động la hét này. Dưới đây là gợi ý một số cách xử lý khi trẻ tự kỷ hay la hét, ăn vạ.
Xem thêm
Dấu hiệu điển hình cảnh báo trẻ chậm nói
Có rất nhiều bậc phụ huynh gặp khó khăn trong việc đánh giá tình trạng chậm nói của con. Trẻ chậm nói chỉ là tạm thời, có thể chờ đợi thêm một thời gian hay đây là một tình trạng bệnh lý thực sự, cần sự can thiệp của các chuyên gia y tế? Việc trang bị kiến thức giúp phụ huynh nắm bắt các dấu hiệu báo động tình trạng chậm phát triển lời nói và ngôn ngữ của trẻ, từ đó giúp cha mẹ đưa ra quyết định đúng đắn hơn.
Xem thêm
Tự kỷ và những thay đổi trong tiêu chí chẩn đoán tự kỷ DSM-5
Để trở thành chỗ dựa và nguồn động viên tích cực của trẻ, điều quan trọng là bố mẹ phải hiểu các tiêu chí chẩn đoán trẻ tự kỷ. Gần đây, những thay đổi trong định nghĩa và cách chẩn đoán trẻ tự kỷ đang diễn ra và là điều quan trọng hơn bao giờ hết. Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, các nhà giáo dục và các cơ quan chính phủ vẫn đang phân loại tầm quan trọng của những thay đổi này, nhưng việc các bậc cha mẹ có đủ thông tin cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ con em mình.
Xem thêm
Dấu hiệu sớm cảnh báo chứng tự kỷ ở trẻ
Nhiều trẻ mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ có dấu hiệu khác biệt về sự phát triển ngay khi ở độ tuổi trẻ sơ sinh, đặc biệt là về các kỹ năng xã hội và ngôn ngữ. Ngoài chậm phát triển ngôn ngữ và sự khác biệt về hành vi, bố mẹ có thể nhận thấy sự khác biệt trong cách trẻ tự kỷ tương tác với bạn bè cùng trang lứa. Vậy dấu hiệu trẻ tự kỷ trên 12 tháng hoặc ở độ tuổi nhỏ hơn như thế nào?
Xem thêm
Tạo cơ hội cho trẻ tự kỷ giao tiếp trong hoạt động hằng ngày như thế nào?
Mỗi trẻ tự kỷ giao tiếp bằng những cách thức khác nhau: Sử dụng lời nói, kéo tay, cũng có trẻ chỉ khóc, ăn vạ... Làm thế nào tạo ra và tận dụng các tình huống giao tiếp hằng ngày để dạy trẻ tự kỷ sử dụng ngôn ngữ hiệu quả trong giao tiếp?
Xem thêm
Làm thế nào giúp trẻ tự kỷ giao tiếp hiệu quả?
Tạo cơ hội giao tiếp cho trẻ tự kỷ là cách tốt để dạy trẻ các kỹ năng ngôn ngữ, tư duy, giải quyết vấn đề. Các chiến lược tạo cơ hội giao tiếp bao gồm 3 nhóm: (1) Thay đổi cách thức giao tiếp của người lớn với trẻ; (2) Tăng cường động lực giao tiếp của trẻ; (3) Sử dụng các công cụ trực quan.
Xem thêm
Cách thúc đẩy trẻ tự kỷ giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày
Trẻ tự kỷ giao tiếp theo nhiều hình thức và cấp độ khác nhau: Nói chuyện, sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, sử dụng cử chỉ điệu bộ để thể hiện mong muốn. Khi hiểu hình thức giao tiếp của con, bố mẹ sẽ tìm được các phương pháp phù hợp giúp con.
Xem thêm
Giới thiệu sách mới: Series sách cho trẻ tự kỷ
Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thanh Liêm (cùng các cộng sự nhóm từ thiện Nhịp Cầu Yêu Thương) và NXB Phụ nữ đã chung tay xuất bản một bộ sách, đó là Series sách cho trẻ tự kỷ xuất bản lần đầu gồm 5 cuốn, trong đó có 3 cuốn sách của các tác giả nước ngoài - những chuyên gia, huấn luyện viên có chứng chỉ quốc tế về can thiệp và chăm sóc trẻ tự kỷ
Xem thêm