Chủ đề Đường huyết cao
Chủ đề Đường huyết cao
Trang chủ Chủ đề Đường huyết cao

Danh sách bài viết

Slide item
Làm thế nào hạ đường huyết an toàn cho người tiểu đường?
Tôi bị tiểu đường, chỉ số 271 khi đo tại nhà. Bác sĩ cho tôi hỏi như vậy có nguy hiểm không và làm thế nào hạ đường huyết an toàn cho người tiểu đường?
Xem thêm
Slide item
Loét bàn chân do tiểu đường có nguy hiểm không?
Tôi bị tiểu đường đã 28 năm. Tôi có dấu hiệu gót chân bị lở loét, đau nhức, nhập viện đến nay đã 5 ngày nhưng chưa được mổ. Hiện tại, vết thương ngày càng hôi thối, bốc mùi. Tôi muốn hỏi về vết thương của tôi, loét bàn chân do tiểu đường có nguy hiểm không? nếu không được bác sĩ cho mổ và điều trị?
Xem thêm
Slide item
Tập thể dục có thể làm giảm lượng đường trong máu của bạn
Đái tháo đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa đường do thiếu hụt insulin hoặc đề kháng insulin. Một trong những cách giúp các bệnh nhân kiểm soát đường huyết tốt là luyện tập thể dục. Tập thể dục thường xuyên giúp giảm lượng đường trong máu và tăng nhạy cảm insulin giúp, giảm được những biến chứng tăng đường huyết cho bệnh nhân.
Xem thêm
Slide item
Carbohydrate và lượng đường trong máu
Carbohydrate là một trong những chất dinh dưỡng không thể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày. Khi sử dụng thực phẩm chứa carbohydrate thì hệ thống tiêu hóa của cơ thể sẽ phân hủy chúng thành đường dễ tiêu hóa và sau đó đi vào trong máu. Tuyến tụy sẽ có vai trò điều hòa lượng đường này. Nếu quá trình điều hòa bị lỗi sẽ có nguy cơ hình thành các bệnh như tiểu đường loại 2,...
Xem thêm
Slide item
Vì sao chỉ số đường máu thử buổi sáng cao hơn buổi chiều?
Tôi bị đường huyết cao trên 11 Mmol. Sau khi điều trị chỉ số buổi chiều (7PM) đo sau khi ăn trưa lúc 12PM khoảng từ 4.6-5.5 Mmol. Tuy nhiên ăn tối lúc 7.30PM thì sáng hôm sau 7AM đo lại cao hơn lúc chiều, chỉ số khoảng từ 6.0-7.6 Mmol.
Xem thêm
Slide item
Nguyên nhân và đối tượng nguy cơ tiền tiểu đường
Tiền tiểu đường là khi lượng đường trong máu cao hơn thông thường, tình trạng này còn được gọi là rối loạn đường huyết lúc đói hoặc rối loạn dung nạp glucose.
Xem thêm
Slide item
Tiền tiểu đường có nguy hiểm không?
Có rất nhiều người trưởng thành bị tiền tiểu đường nhưng không biết. Vậy tiền tiểu đường có nguy hiểm không? Điều trị như thế nào giúp kiểm soát tình trạng bệnh?
Xem thêm
Slide item
Bị tiền đái tháo đường có cần phải uống thuốc không?
Bệnh tiền đái tháo đường là một tình trạng sức khỏe có thể cải thiện tốt và trở lại trạng thái bình thường nhờ can thiệp sớm vào lối sống và chế độ sinh hoạt hàng ngày. Can thiệp thuốc điều trị bệnh tiền đái tháo đường có thể được chỉ định đối với một số điều kiện nhất định khi điều chỉnh chế độ ăn lối sống không hiệu quả hoặc ít hiệu quả
Xem thêm
Slide item
Có điều trị tiền tiểu đường triệt để được không?
Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) khuyến cáo tất cả người lớn nên bắt đầu tầm soát bệnh tiểu đường ở tuổi 45 và sớm hơn đối với những người thừa cân, có thêm các yếu tố nguy cơ tiền tiểu đường hoặc tiểu đường loại 2. Tiền tiểu đường là tình trạng có thể cải thiện bằng cách thay đổi lối sống và sinh hoạt.
Xem thêm
Slide item
Đường huyết cao, bệnh tiểu đường và cơ thể của bạn
Khi bị tiểu đường, lượng đường huyết của bạn có thể luôn ở mức cao hơn so với bình thường. Theo thời gian, điều này có thể dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe tổng thể chẳng hạn như đột quỵ, bệnh tim hoặc bệnh thận.
Xem thêm
Slide item
Thời gian nào trong ngày lượng đường trong máu thấp nhất?
Lượng đường trong máu thường thấp nhất ngay trước bữa ăn. Đối với người mắc bệnh tiểu đường, việc theo dõi lượng đường theo từng thời điểm có ý nghĩa quan trọng trong việc điều chỉnh hàm lượng insulin và lối sống để giữ glucose ở mức ổn định, hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra các biến chứng.
Xem thêm
Slide item
Lượng đường huyết bao nhiêu thì bị tiểu đường?
“Đường huyết bao nhiêu thì bị tiểu đường?” là thắc mắc được nhiều người quan tâm hiện nay. Về vấn đề này, Bác sĩ tại Vinmec Nha Trang cho biết, tiểu đường là bệnh mạn tính liên quan đến rối loạn nội tiết tố, với đặc điểm làm tăng nồng độ glucose máu, rối loạn chuyển hóa carbohydrate, lipid, protein. Khi bị tiểu đường, người bệnh sẽ có nguy cơ mắc các thêm các bệnh thận, đáy mắt, thần kinh và tim mạch.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe