Chủ đề Động mạch chủ
Chủ đề Động mạch chủ
Trang chủ Chủ đề Động mạch chủ

Danh sách bài viết

Slide item
Trẻ có động mạch chủ phải nằm bên trái kèm dính vào cơ tim nguy hiểm không?
Con gái mình 11 tuổi, bác sĩ phát hiện động mạch chủ bên phải của bé nằm bên trái, đường đi của động mạch vành đó lại dính vào cơ tim, bác sĩ cho em hỏi trẻ có động mạch chủ phải nằm bên trái kèm dính vào cơ tim nguy hiểm không? Có nên phẫu thuật cho bé không?
Xem thêm
Slide item
Phình động mạch lách: Những điều cần biết
Chứng phình động mạch lách là thể hiếm gặp trong các dạng phình mạch, nhưng có tỷ lệ tử vong khá cao. Phình động mạch lách đơn thuần không có triệu chứng gì trên lâm sàng, túi phình thường được phát hiện tình cờ khi khảo sát ổ bụng vì một bất thường khác. Biến chứng đáng sợ nhất là vỡ túi phình động mạch lách, gây xuất huyết ồ ạt vào ổ phúc mạc hoặc các cơ quan lân cận.
Xem thêm
Slide item
Hẹp van động mạch chủ: triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị
Hẹp động mạch chủ là một trong những bệnh lý về tim phổ biến và có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người bệnh. Nó làm cản trở sự lưu thông của dòng máu giàu oxy và dưỡng chất tới các cơ quan khác trong cơ thể. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm, đe dọa tới tính mạng của người bệnh.
Xem thêm
Slide item
Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch chủ chậu mạn tính
Bệnh tắc động mạch chủ chậu nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dễ gây ra những biến chứng nặng tại chỗ và toàn thân. Điều trị bệnh tắc nghẽn động mạch chủ chậu có thể dùng thuốc hoặc can thiệp bằng các thủ thuật xâm lấn và nghiêm trọng hơn là điều trị phẫu thuật.
Xem thêm
Slide item
Tắc động mạch chủ chậu mạn tính: Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật
Tắc động mạch chủ chậu mạn tính chủ yếu do xơ vữa động mạch gây nên. Nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị tích cực trong giai đoạn đầu, tắc động mạch chủ chậu mãn tính có thể gây hoại tử chi cùng nhiều tai biến gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.
Xem thêm
Slide item
Dấu hiệu cảnh báo phình động mạch chủ ngực
Phình động mạch chủ ngực là một bệnh lý giãn động mạch chủ vĩnh viễn và không thể phục hồi. Tỷ lệ mắc bệnh phình động mạch chủ ngực là từ 2 - 5% trong tất cả các bệnh lý về phình mạch máu. Vậy dấu hiệu cảnh báo phình động mạch chủ ngực là gì?
Xem thêm
Slide item
Hẹp van động mạch chủ xảy ra trong tình huống nào?
Hẹp van động mạch chủ là bệnh van tim nguy hiểm, có tỷ lệ mắc khá cao, đặc biệt là ở những người lớn tuổi. Vậy nguyên nhân gây hẹp van động mạch chủ là gì? Điều trị bệnh như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh lý này.
Xem thêm
Slide item
Các siêu âm bụng, chụp chiếu giúp đánh giá phình động mạch chủ bụng
Siêu âm, chụp chiếu là phương pháp chẩn đoán hình ảnh không sang chấn, chi phí ít và có thể thực hiện nhiều lần. Các phương pháp siêu âm, chụp chiếu có khả năng thực hiện nhanh chóng tại tất cả các cơ sở y tế, có khả năng góp phần tăng cường tỷ lệ chẩn đoán chính xác trong bệnh lý phình động mạch chủ bụng.
Xem thêm
Slide item
Biến chứng và nguy cơ vỡ túi phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụng là bệnh lý giãn khu trú bất thường của động mạch chủ ở đoạn bụng, bao gồm một hay nhiều đoạn. Tỷ lệ tử vong do vỡ phình động mạch chủ bụng rất cao: 25% tử vong trước khi đến được bệnh viện và 51% tử vong trong bệnh viện mà chưa kịp làm phẫu thuật.
Xem thêm
Slide item
Phình động mạch chủ: Đặt stent graft trong trường hợp nào?
Đặt stent graft là một trong những phương thức điều trị phình động mạch chủ tiên tiến hiện nay. Vậy stent graft là gì và nên đặt trong trường hợp nào?
Xem thêm
Slide item
Dấu hiệu cảnh báo phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụng là bệnh thường gặp ở những người trên 60 tuổi. Phình động mạch chủ bụng không gây ra triệu chứng rõ rệt, túi phình phát triển từ từ trong nhiều năm và nếu túi phình lớn nhanh, rách ra (vỡ phình), hoặc máu chảy dọc theo thành động mạch (bóc tách động mạch chủ), các triệu chứng có thể đến đột ngột.
Xem thêm
Slide item
Cơ chế hình thành phồng động mạch chủ
Phồng động mạch chủ là tình trạng thành động mạch bị giãn không phục hồi với đường kính lớn hơn 50% so với đường kính bình thường của đoạn động mạch đó. Nếu phồng động mạch càng lớn thì nguy cơ bị vỡ càng cao, cá túi động mạch đều có xu hướng phát triển to dần chứ không thể tự trở lại bình thường. Vậy cơ chế hình thành phình động mạch chủ là gì?
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe