Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Chiều cao

Trang chủ
Chủ đề Chiều cao
Danh sách bài viết

Chiều cao ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn thế nào?
Ở Việt Nam, chiều cao trung bình của nam giới là khoảng 164cm và phụ nữ khoảng 153cm. Mặc dù cao hay thấp đều không phải là nguyên nhân gây ra bất kỳ căn bệnh nào, tuy nhiên các nghiên cứu cho thấy nguy cơ gặp phải một số vấn đề nhất định có sự ảnh hưởng của chiều cao.
Xem thêm

Thực đơn dinh dưỡng phát triển chiều cao
Các yếu tố góp phần vào phát triển chiều cao bao gồm yếu tố di truyền chiếm 60 đến 80% và một số yếu tố môi trường, chẳng hạn như dinh dưỡng và tập thể dục, thường chiếm tỷ lệ còn lại.
Xem thêm

11 thực phẩm giúp bạn cao hơn
Mặc dù chiều cao phụ thuộc phần lớn vào di truyền nhưng việc cung cấp đủ chất dinh dưỡng trong chế độ ăn là vô cùng cần thiết để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển phù hợp.
Xem thêm

Muốn tăng chiều cao: Phải làm sao?
Bộ gen di truyền của cả cha và mẹ luôn có vai trò quan trọng nhất trong việc xác định chiều cao của trẻ. Tuy nhiên, đây không phải là yếu tố duy nhất có ảnh hưởng mà còn có nhiều yếu tố bên ngoài khác như điều kiện sống và chế độ ăn uống lành mạnh. Nếu biết cách tập luyện và kiên trì ứng dụng, những điều này có thể ảnh hưởng tích cực đến chiều cao của trẻ em một cách đáng kể. Theo đó, cha mẹ có thể giúp trẻ tăng chiều cao và khỏe hơn, thông qua các phương pháp đơn giản và hiệu quả sau đây.
Xem thêm

Trẻ sơ sinh tăng bao nhiêu kg trong 1 tháng đầu tiên là đủ?
Trẻ 1 tháng tuổi là một trong những giai đoạn cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của bé. Đây là lúc bé tập làm quen với cuộc sống bên ngoài bụng mẹ và có những đặc điểm tăng trưởng về thể chất riêng biệt. Vậy trẻ 1 tháng tuổi tăng bao nhiêu cân là đủ?
Xem thêm

Bố mẹ bình thường, con thấp so với bạn, có phải bị bệnh?
Chiều cao của bé phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, 30% do gen, 70% do các yếu tố vận động, năng lượng, nội tiết tố tăng trưởng. Nếu bố mẹ có chiều cao bình thường (nữ từ 1m60, nam từ 1m70) mà trẻ bị lùn, biểu đồ tăng trưởng chiều cao tăng dưới 3cm trong vòng 6 tháng thì phụ huynh nên mang bé đi khám sớm để xác định nguyên nhân và có biện pháp can thiệp sớm nhất, mang lại hiệu quả tốt.
Xem thêm

Khi nào cần đưa con đi khám dậy thì sớm?
Dậy thì sớm là bệnh lý được xác định khi cơ thể của trẻ có sự chuyển tiếp từ một đứa trẻ sang người trưởng thành quá sớm (bé gái dậy thì trước 8 tuổi và trước 9 tuổi ở bé trai). Dấu hiệu dậy thì bao gồm sự phát triển nhanh chóng của xương và cơ bắp, thay đổi hình dạng, kích thước cơ thể và khả năng sinh sản của cơ thể.
Xem thêm

Bé trai phát triển chiều cao đến bao nhiêu tuổi thì dừng?
Sự phát triển chiều cao ở bé trai và bé gái là khác nhau. Giai đoạn dậy thì chính là thời điểm để các bé trai phát triển chiều cao đáng kinh ngạc nhất của mình. Tuy nhiên, độ tuổi bắt đầu dậy thì ở mỗi bé trai là không giống nhau, do đó rất khó để có thể dự đoán chính xác được khi nào trẻ sẽ ngừng phát triển chiều cao.
Xem thêm

Làm thế nào để ngừng phát triển chiều cao?
Việc phát triển chiều cao quá nhanh hoặc sở hữu một chiều cao vượt trội so với mức trung bình có thể khiến nhiều người cảm thấy lo lắng. Liệu việc trẻ phát triển quá nhanh so với các bạn cùng tuổi có liên quan đến một tình trạng sức khỏe tiềm ẩn nào hay không? Và liệu có cách nào giúp làm ngừng phát triển chiều cao không?
Xem thêm

Cách giúp phát triển chiều cao cho trẻ
Nhiều nghiên cứu cho rằng yếu tố di truyền chiếm tới 60 – 80% chiều cao cuối cùng của một người. Tỷ lệ phần trăm còn lại thường liên quan đến dinh dưỡng và việc luyện tập thể dục. Nhìn chung, chiều cao sẽ ngừng phát triển sau khi trẻ bước qua tuổi dậy thì.
Xem thêm

Tập yoga có phát triển chiều cao không?
Hầu hết, chúng ta sẽ không thể tiếp tục phát triển được chiều cao của mình sau độ tuổi 20. Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể duy trì được chiều cao của mình bằng việc kết hợp giữa luyện tập thể dục và tuân thủ theo một chế độ dinh dưỡng lành mạnh. Trong đó, các bài tập yoga cũng được xem là một cách tuyệt vời giúp bạn nâng cao độ dẻo dai của xương và cải thiện tư thế tốt hơn.
Xem thêm

Bé trai 3 tuổi nặng bao nhiêu kg?
Trẻ từ khi sau khi sinh ra cần được theo dõi sự tăng trưởng và phát triển thông qua việc đo lường cân nặng và chiều cao. Vì vậy, việc “bé trai 3 tuổi nặng bao nhiêu” là thắc mắc của nhiều bậc bố mẹ có con ở lứa tuổi này. Biết được tiêu chuẩn cân nặng của bé trai 3 tuổi sẽ giúp bố mẹ biết được rằng con trẻ có nằm trong giới hạn bình thường khỏe mạnh hay không, từ đó có các điều chỉnh trong chế độ chăm sóc bé phù hợp hơn.
Xem thêm