Chủ đề Bàng quang
Chủ đề Bàng quang
Trang chủ Chủ đề Bàng quang

Danh sách bài viết

Slide item
Bàng quang thần kinh ở trẻ phải làm sao?
Chào Bác sĩ. Bé nhà em được 5 tuổi, vừa mổ nang thận và sau khi rút ống thông tiểu ra thì bé bị bí tiểu. Bé được chẩn đoán là bị bàng quang thần kinh. Xin bác sĩ cho em lời khuyên là nên làm gì trong trường hợp của bé ạ? Cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Mang thai 12 tuần bị đau bàng quang là sao?
Em đang mang thai 12 tuần bị đau bàng quang là sao vậy bác sĩ?
Xem thêm
Slide item
Không thể đi tiểu bằng dương vật, sau mổ u mỡ chóp tủy ở xương chậu phải làm sao?
Chào bác sĩ. Năm 2017 con có mổ u mỡ chóp tủy ở xương chậu. Sau khi mổ thì con không đi tiểu bằng đường dương vật được nữa mà phải mở bàng quang ra da. Bác sĩ mổ cho con có nói là dây thần kinh đi tiểu của con bị đứt (hoặc liệt con không nhớ rõ).
Xem thêm
Slide item
Nam giới tiểu ít, tiểu buốt là dấu hiệu bệnh gì?
Chào bác sĩ. Em buồn tiểu nhưng đi lại tiểu ra ít, lực tiểu yếu, khi tiểu gần xong thấy buốt. Bác sĩ cho em hỏi nam giới tiểu ít, tiểu buốt là dấu hiệu bệnh gì ạ? Đi tiểu buốt ở nam giới có đáng lo không?
Xem thêm
Slide item
Đi tiểu ra tinh dịch có nguy hiểm không?
Năm nay em 31 tuổi. Gần đây khoảng 1 tuần, em đi tiểu xong thì cảm thấy bí tiểu, cố rặn tiểu thì thấy tinh dịch chảy ra. Mỗi ngày khoảng 2 lần chảy dịch. Sau đó, em có tìm hiểu trên mạng là do lâu ngày không xuất tinh.. Em đã thủ dâm để xuất tinh nhưng tình trạng trên vẫn tái diễn. Em đã bị như thế 5 hôm, mỗi ngày đi tiểu hơn 10 lần, tiểu không đau buốt và tiểu khá nhiều. Bác sĩ cho em hỏi, đi tiểu ra tinh dịch có nguy hiểm không?
Xem thêm
Slide item
Thuốc Ditropan: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc thuốc Ditropan là một dạng oxybutynin có tác dụng kéo dài được sử dụng để điều trị các tình trạng bàng quang hoạt động quá mức và một số tình trạng tiết niệu. Thuốc có tác dụng làm thư giãn các cơ trong bàng quang để giúp giảm các vấn đề về tiểu gấp và thường xuyên.
Xem thêm
Slide item
Thuốc Flomax: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Tamsulosin hay còn gọi là thuốc Flomax là loại thuốc được sử dụng để điều trị các triệu chứng của phì đại tuyến tiền liệt (tăng sinh tuyến tiền liệt lành tính-BPH) như: Khó tiểu, đi tiểu nhiều lần, tia nước tiểu yếu. Thuốc được điều chế dưới dạng viên nén hoặc viên nang và được sử dụng qua đường uống.
Xem thêm
Slide item
Cách làm sạch thận tự nhiên tại nhà
Thận là cơ quan giúp cơ thể xử lý khoảng 200 lít máu, loại bỏ nước dư thừa và các chất cặn bã, loại bỏ độc tố và giữ cho cơ thể hoạt động tốt. Nếu thận yếu sẽ không thể loại bỏ độc tố và chất thải ra khỏi cơ thể, chúng sẽ tích tụ trong cơ thể và cản trở chức năng bình thường của thận, gan và các cơ quan khác, dẫn đến kiệt sức, đau dạ dày, đau đầu, giữ nước và các vấn đề khác. Đọc thêm để hiểu hơn về cách làm sạch thận tự nhiên tại nhà giúp thận khỏe lại.
Xem thêm
Slide item
Những điều cần biết về điều trị viêm bàng quang cấp
Viêm bàng quang cấp là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính tại bàng quang, với biểu hiện là đau âm ỉ vùng hạ vị, tiểu lắt nhắt nhiều lần, cảm giác tiểu gắt buốt và nước tiểu đôi khi lẫn máu, mủ cuối dòng. Theo đó, cần thiết phải tuân thủ đúng phác đồ điều trị viêm bàng quang cấp, đủ liều lượng và thời gian nhằm tránh tái phát cũng như các biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm
Slide item
Cảnh giác viêm bàng quang cấp ở phụ nữ mang thai và mãn kinh
Bệnh viêm bàng quang cấp gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên người trưởng thành thường gặp nhiều hơn và đặc biệt là hay gặp nhất ở phụ nữ mang thai và mãn kinh do ảnh hưởng của những biến đổi nội tiết tố. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến viêm bàng quang mạn tính và có thể gây biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm
Slide item
Cách điều trị bệnh đái dầm
Đái dầm là tình trạng rất phổ biến ở trẻ, trong một vài trường hợp nó thậm chí còn xuất hiện cả ở người lớn. Đái dầm không chỉ gây phiền phức trong sinh hoạt hằng ngày mà còn tiềm ẩn nguy cơ bệnh lý. Vì vậy, việc tìm hiểu về bệnh đái dầm và cách điều trị điều trị triệt để là rất quan trọng.
Xem thêm
Slide item
Đái dầm nhiều có nguy hiểm không?
Đái dầm là bệnh phổ biến thường gặp ở trẻ em. Với những trẻ nhỏ dưới 5 tuổi thì tình trạng này không đáng lo ngại. Tuy nhiên không ít trường hợp khi lớn lên, bệnh đái dầm vẫn không biến mất
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe