Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Axit uric
Trang chủ
Chủ đề Axit uric
Danh sách bài viết
Đó là bệnh Gout hay giả Gout?
Bệnh gout và giả Gout có các triệu chứng khớp rất giống nhau. Tuy nhiên, nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa đối với các tình trạng viêm khớp này là khác nhau. Bạn có thể cần một số xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân gây đau khớp. Vì vậy, hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu đau khớp nào.
Xem thêm
Nồng độ calci máu cao thì phải làm sao?
Em năm nay 26 tuổi. Tháng 12/2020, em đi khám thì phát hiện bệnh thận mạn, creatinin: 1.15 mg/dl, độ lọc cầu thận: 77 ml/ph/1.73m2, axit uric: 475 mmol/l, calci máu: 2.34 mmol/l. Bác sĩ cho em thuốc giảm axit uric (Febuxostat), thuốc Ketosteril và Natri bicacbonat. Sau một tháng, axit uric giảm xuống còn: 246 mmol/l, độ lọc cầu thận tăng lên: 79 ml/ph/1.73m2. Vì vậy, bác sĩ tiếp tục cho em uống thuốc. Tuy nhiên, em để ý calci máu tăng lên: 2.43 mmol/l. Em tìm hiểu thì thuốc Ketosteril có tác dụng phụ làm tăng calci máu nhưng vì tăng nhẹ nên không để ý. Sau 4 tháng uống thuốc, độ lọc cầu thận đã giảm còn: 63 ml/ph/1.73m2, axit uric đã giảm xuống: 257 mmol/l nhưng calci máu đã tăng lên: 2.52 mmol/l. Vì để ý Ketosteril làm tăng calci máu nên em đã dừng uống thuốc này được 2 tuần. Tuy vậy, có vẻ calci máu em vẫn cao và em cảm thấy khát nước, khô miệng nhiều. Bác sĩ cho em hỏi, nồng độ calci máu cao thì phải làm sao? Có phải do calci máu cao nên ảnh hưởng đến chức năng thận làm giảm độ lọc cầu thận?
Xem thêm
Thuốc Febuxostat: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Febuxostat được sử dụng để giảm nồng độ axit uric ở những người bị bệnh gút. Thuốc có tác dụng giảm lượng axit uric do cơ thể tạo ra. Do nguy cơ mắc các vấn đề rất nghiêm trọng liên quan đến tim và đột quỵ khi dùng febuxostat, vì vậy chỉ nên sử dụng febuxostat sau khi điều trị bằng thuốc allopurinol không có tác dụng làm giảm uric của bạn. Chỉ nên sử dụng Febuxostat nếu bạn có các triệu chứng cho thấy nồng độ axit uric trong máu cao.
Xem thêm
Không tùy tiện dùng thuốc giảm đau gout
Nếu lượng axit uric trong cơ thể quá cao, các tinh thể có thể bắt đầu hình thành trong khớp và gây ra cơn đau do bệnh gout. Cơn đau cấp tính có thể được giảm bớt bằng thuốc giảm đau chống viêm hoặc điều trị steroid ngắn hạn. Việc lựa chọn thuốc giảm đau gút tuỳ thuộc vào tình trạng của từng bệnh nhân.
Xem thêm
Công dụng thuốc Aloprim
Thuốc Aloprim dạng tiêm truyền tĩnh mạch thường được dùng để điều trị và phòng ngừa tình trạng acid uric cao trong huyết thanh do thuốc chống ung thư hoặc bệnh Gút gây ra. Trong quá trình tiêm truyền Aloprim, người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ những hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa để ngăn ngừa tác dụng phụ.
Xem thêm
Hoàng Thống Phong - Giải pháp chuyên biệt cho người bệnh Gút
Ngày nay, tỷ lệ người bị bệnh gout ở Việt Nam đang có xu hướng tăng lên, chiếm từ 2 – 4% trong số các bệnh về khớp và đứng thứ 4 trong 15 bệnh khớp hay gặp. Hoàng Thống Phong là sản phẩm có thành phần từ thảo dược đầu tiên và duy nhất trên thị trường được nghiên cứu, chứng minh tại Bệnh viện trung ương Quân đội 108 về khả năng hỗ trợ điều trị bệnh gout, giảm axit uric máu. Sản phẩm đã có uy tín 15 năm trên thị trường.
Xem thêm
Chế độ ăn dự phòng bệnh gout
Chế độ ăn cho người bệnh gout có ảnh hưởng rất lớn đến việc điều trị bệnh. Do đó, để hạn chế tối đa biến chứng nguy hiểm do bệnh gout gây ra, người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối chế độ dinh dưỡng được khuyến cáo.
Xem thêm
Hàm lượng Purin trong thực phẩm, đồ uống có cồn và thực phẩm bổ sung
Purine là một chất có trong thực phẩm và được cơ thể sản xuất tự nhiên. Purines được tìm thấy trong một số loại thực phẩm. Purines không phải là xấu, nhưng bạn muốn tránh lượng cao. Khi cơ thể bạn tiêu hóa purine, nó sẽ tạo ra một chất thải được gọi là axit uric. Sự tích tụ của các tinh thể axit uric trong khớp có thể gây ra một số vấn đề về sức khỏe như sỏi thận và một loại viêm khớp được gọi là bệnh gút...
Xem thêm
Dinh dưỡng trong bệnh Gout
Đối với các bệnh nhân mắc bệnh Gout việc xây dựng chế độ ăn uống khoa học là rất quan trọng. Trường hợp muốn giảm cân thì cũng nên giảm từ từ, nếu giảm cân nhiều và nhanh quá sẽ làm tình trạng bệnh nặng thêm. Tránh ăn no quá nhất là vào buổi tối vì bữa ăn nặng là yếu tố stress để hình thành acid uric.
Xem thêm
Nên ăn gì để đào thải acid uric?
Gout là một bệnh lý phổ biến điển hình của tình trạng tăng cao nồng độ acid uric trong cơ thể. Tùy theo mức độ, nồng độ acid uric có thể được ổn định bằng việc dùng thuốc hoặc không dùng thuốc. Một trong những yếu tố quan trọng hỗ trợ cho việc làm giảm nồng độ acid uric trong cơ thể là bạn phải có một chế độ ăn uống khoa học, cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể mà không làm bệnh tiến triển nặng hơn. Vậy ăn gì để đào thải acid uric?
Xem thêm
Cấy chỉ điều trị bệnh gout
Bệnh gout là bệnh phổ biến hiện nay, thường gặp ở nam giới từ 30 tuổi. Bệnh gout gây ra những cơn đau ở khớp, gây bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Cấy chỉ là một trong những phương pháp điều trị bệnh gout hiện nay có hiệu quả cao, giúp giảm đau và ngăn ngừa tái phát.
Xem thêm
Những điều cần biết về bệnh Gout
Bệnh gout là một dạng của bệnh viêm khớp, có thể gây đau và sưng khớp. Lúc đầu, nó có xu hướng chỉ ảnh hưởng đến 1 khớp, thường xuyên nhất là ngón chân cái. Bệnh gout xảy ra ở những người có quá nhiều axit uric trong máu.
Xem thêm