Chủ đề Xét nghiệm hóa sinh
Chủ đề Xét nghiệm hóa sinh
Trang chủ Chủ đề Xét nghiệm hóa sinh

Danh sách bài viết

Slide item
Kết quả xét nghiệm Double test nói lên điều gì?
Năm nay em 28 tuổi ạ. Em có đi siêu âm lúc thai 11 tuần 5 ngày là ĐMDG 1,1 mm, Double test chỉ số sinh hóa 1:119, theo tuổi 1:731, nguy cơ kết hợp 1:659. Em muốn hỏi kết quả xét nghiệm Double test nói lên điều gì và cần làm xét nghiệm gì tiếp theo ạ?
Xem thêm
Slide item
Kali trong máu thấp hơn so với khoảng tham chiếu có sao không?
Tôi làm xét nghiệm máu, kết quả kali máu là 3,37 thấp hơn so với khoảng tham chiếu. Xin hỏi bác sĩ kali trong máu thấp hơn so với khoảng tham chiếu có sao không?
Xem thêm
Slide item
Các chỉ số sức khỏe tổng quát có ý nghĩa gì?
Tôi mới khám sức khỏe định kỳ tại công ty. Một số chỉ số báo đỏ như sau: LEU: 25 LEU/UL, định lượng Cholesterol toàn phần (máu): 5.32 mmol/l, MCV: 96 fL, MCH: 32.7 pg. Bác sĩ cho tôi hỏi, các chỉ số sức khỏe tổng quát có ý nghĩa gì?
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm sinh hóa máu có phát hiện HIV?
Các xét nghiệm hóa sinh được sử dụng rộng rãi trong y học để chẩn đoán, tiên lượng, theo dõi điều trị và sàng lọc. Xét nghiệm HIV không thuộc xét nghiệm Hóa sinh mà thuộc về xét nghiệm Vi sinh vật.
Xem thêm
Slide item
Các lưu ý khi lấy mẫu máu xét nghiệm sinh hóa
Thiếu sót trong kỹ thuật lấy bệnh phẩm có thể dẫn đến sai số của kết quả xét nghiệm. Để có kết quả xét nghiệm chính xác cần chú ý một số vấn đề khi lấy bệnh phẩm.
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm AST có ý nghĩa gì?
Chỉ số xét nghiệm của em là AST:28,8; ALT:95,3(h); GGT: 119,6H; Cholesterol:6,35H; Triglycerid: 2,02H; HDL-C: 1,5; LDL-C: 3,93H. Bác sĩ cho em hỏi, xét nghiệm AST có ý nghĩa gì
Xem thêm
Slide item
Các xét nghiệm hoá sinh về bệnh tiểu đường
Biểu hiện lâm sàng của ĐTĐ type 1 và type 2 cơ bản giống nhau. Sự khác biệt giữa 2 type này chủ yếu là sử dụng các xét nghiệm miễn dịch để chẩn đoán kèm theo một số yếu tố nguy cơ khác (liên quan đến tuổi, tiền sử gia đình) cũng như triệu chứng ban đầu.
Xem thêm
Slide item
Để xác định bệnh tiểu đường cần làm xét nghiệm nào?
Biến chứng của bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) xảy ra sớm hay muộn phụ thuộc vào type bệnh và quá trình chẩn đoán chính xác, điều trị cũng như kiểm soát bệnh. Có hai loại biến chứng của ĐTĐ là cấp tính (tăng/giảm glucose máu quá mức, nhiễm toan-ceton) và mãn tính (rối loạn lipid, tổn thương các mạch máu nhỏ và các mạch máu lớn và một số biến chứng về da, hô hấp, tiêu hóa ..).
Xem thêm
Slide item
Hb và HbA1C là gì và sử dụng để làm gì?
Hb và HbA1C là 2 thông số được sử dụng thường xuyên khi đi khám chữa bệnh. Chỉ số Hb giúp đánh giá tình trạng có hay không có thiếu máu và nếu có thiếu máu thì ở mức độ nào. Chỉ số HbA1C thì phản ánh nồng độ đường (glucose) máu trung bình trong khoảng thời gian 2-3 tháng trước đó, được sử dụng để chẩn đoán đái tháo đường ở người không mang thai và theo dõi tình trạng kiểm soát đường máu ở người bệnh đái tháo đường.
Xem thêm
Slide item
Ý nghĩa xét nghiệm HbA1c trong bệnh đái tháo đường
HbA1C là một chỉ số xét nghiệm quan trọng, rất có ý nghĩa trong chẩn đoán, theo dõi kiểm soát lượng đường glucose máu trung bình trong khoảng thời gian 2-3 tháng, được sử dụng làm chỉ số theo dõi hiệu quả điều trị bệnh đái tháo đường.
Xem thêm
Slide item
Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (OGTT- Oral glucose tolerance test)
Nghiệm pháp dung nạp glucose là một phương pháp kiểm tra việc sử dụng đường glucose - một chất cung cấp năng lượng quan trọng cho hoạt động sống của cơ thể. Là một trong các xét nghiệm dùng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường và tiền đái tháo đường rất hiệu quả, đặc biệt là đối với những phụ nữ đang mang thai giúp phát hiện sớm tình trạng đái tháo đường thai kỳ.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe